Daydreaming

Daydreaming
Daydreaming
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Xem trước mẫu

Daydreaming

Everyone daydreams sometimes. We sit or lie down, close our eyes and use our imagination to think about something that might happen in the future or could have happened in the past. Most daydreaming is pleasant. We would like the daydream to happen and we would be very happy if it did actually happen. We might daydream that we are in another person’s place, or doing something that we have always wanted to do, or that other people like or admire us much more than they normally do.

Daydreams are not dreams, because we can only daydream if we are awake. Also, we choose what our daydreams will be about, which we cannot usually do with dreams. With many daydreams, we know that what we imagine is unlikely to happen. At least, if it does happen, it probably will not do so in the way we want it to. However, some daydreams are about things that are likely to happen. With these, our daydreams often help us to work out what we want to do, or how to do it to get the best results. So, these daydreams are helpful. We use our imagination to help us understand the world and other people.

Daydreams can help people to be creative. People in creative or artistic careers, such as composers, novelists and filmmakers, develop new ideas through daydreaming. This is also true of research scientists and mathematicians. In fact, Albert Einstein said that imagination is more important than knowledge because knowledge is limited whereas imagination is not.

Research in the 1980s showed that most daydreams are about ordinary, everyday events. It also showed that over 75% of workers in so-called ‘boring jobs’, such as lorry drivers and security guards, spend a lot of time daydreaming in order to make their time at work more interesting. Recent research has also shown that daydreaming has a positive effect on the brain. Experiments with MRI brain scans show that the parts of the brain linked with complex problem-solving are more active during daydreaming. Researchers conclude that daydreaming is an activity in which the brain consolidates learning. In this respect, daydreaming is the same as dreaming during sleep.

Although there do seem to be many advantages with daydreaming, in many cultures it is considered a bad thing to do. One reason for this is that when you are daydreaming, you are not working. In the 19th century, for example, people who daydreamed a lot were judged to be lazy. This happened in particular when people started working in factories on assembly lines. When you work on an assembly line, all you do is one small task again and again, every time exactly the same. It is rather repetitive and, obviously, you cannot be creative. So many people decided that there was no benefit in daydreaming.

Other people have said that daydreaming leads to ‘escapism’ and that this is not healthy, either. Escapist people spend a lot of time living in a dream world in which they are successful and popular, instead of trying to deal with the problems they face in the real world. Such people often seem to be unhappy and are unable or unwilling to improve their daily lives. Indeed, recent studies show that people who often daydream have fewer close friends than other people. In fact, they often do not have any close friends at all.

Mơ mộng

Con người thường hay mơ mộng. Chúng ta ngồi hoặc nằm xuống, nhắm mắt và sử dụng trí tưởng tượng của mình để nghĩ về điều gì đó có thể xảy ra trong tương lai hoặc có thể đã xảy ra trong quá khứ. Hầu hết những điều mơ mộng rất dễ chịu. Chúng ta muốn những mộng mơ xảy ra và chúng ta sẽ rất hạnh phúc nếu điều đó thực sự xảy ra. Chúng ta có thể mơ mộng rằng chúng ta đang ở vị trí của người khác, hoặc làm điều gì đó mà chúng ta luôn muốn làm, hoặc được người khác thích, ngưỡng mộ chúng ta hơn bình thường.

Sự mơ mộng không phải là giấc mơ, bởi vì chúng ta chỉ có thể mơ mộng khi chúng ta thức. Ngoài ra, chúng ta có thể chọn mơ mộng về cái gì, điều mà chúng ta thường không thể làm được với những giấc mơ. Với sự mơ mộng, chúng ta biết rằng những gì chúng ta tưởng tượng khó có thể xảy ra. Ít nhất, nếu nó xảy ra, nó có thể sẽ không diễn ra theo cách mà chúng ta muốn. Tuy nhiên, một số mơ mộng về những điều hoàn toàn có khả năng xảy ra. Về điều này, sự mơ mộng thường giúp chúng ta tìm thấy những gì chúng ta muốn làm hoặc làm như thế nào để đạt được kết quả tốt nhất. Vì vậy, sự mơ mộng là hữu ích. Chúng ta sử dụng trí tưởng tượng của mình để hiểu về thế giới và những người khác.

Mơ mộng có thể giúp con người sáng tạo. Những người làm công việc cần sự sáng tạo hoặc nghệ thuật, chẳng hạn như các nhà soạn nhạc, các tiểu thuyết gia và các nhà làm phim, hầu như phát triển những ý tưởng mới thông qua sự mơ mộng. Điều này cũng đúng với các nhà khoa học nghiên cứu và các nhà toán học. Thực tế, Albert Einstein đã nói rằng trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức bởi vì kiến thức có giới hạn trong khi trí tưởng tượng thì không.

Nghiên cứu vào những năm 1980 cho thấy rằng hầu hết sự mơ mộng là điều bình thường, xảy ra hàng ngày. Nó chỉ ra rằng hơn 75% người lao động làm những công việc được cho là ‘nhàm chán’, như tài xế xe tải và nhân viên bảo vệ, dành nhiều thời gian để mơ mộng để khiến thời gian làm việc của mình trở nên thú vị hơn. Nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng mơ mộng có ảnh hưởng tích cực đến não bộ. Các thí nghiệm quét não MRI cho thấy các phần não liên quan đến khả năng giải quyết vấn đề phức tạp hoạt động tích cực hơn khi mơ mộng. Các nhà nghiên cứu kết luận rằng mơ mộng là một hoạt động trong đó não bộ củng cố khả năng học tập. Về mặt này, mơ mộng cũng giống như mơ trong khi ngủ.

Mặc dù mơ mộng có nhiều lợi ích, nhưng trong nhiều nền văn hóa, nó được coi là không tốt. Một lý do cho điều này là khi bạn mơ mộng, bạn không làm việc. Ví dụ, vào thế kỷ 19, những người hay mơ mộng bị đánh giá là lười biếng. Điều này xảy ra khi mọi người bắt đầu làm việc trong các nhà máy trên dây chuyền lắp ráp. Khi bạn làm việc trên một dây chuyền lắp ráp, tất cả những gì bạn làm là một công việc nhỏ lặp đi lặp lại, lần nào cũng giống hệt nhau. Điều này lặp đi lặp lại và rõ ràng là bạn không thể sáng tạo. Vì vậy, nhiều người nghĩ rằng không có lợi ích gì khi mơ mộng.

Những người khác cho rằng mơ mộng dẫn đến ‘khuynh hướng thoát ly thực tại’ và điều này cũng không tốt cho sức khỏe. Những người có khuynh hướng thoát ly dành nhiều thời gian sống trong một thế giới mộng mơ nơi họ thành công và nổi tiếng, thay vì cố gắng giải quyết những vấn đề mà họ phải đối mặt trong thế giới thực. Những người như vậy thường không hạnh phúc và không thể hoặc không muốn cải thiện cuộc sống hàng ngày của mình. Thật vậy, các nghiên cứu gần đây cho thấy những người hay mơ mộng thường có ít bạn thân hơn những người khác. Trên thực tế, họ thường không có bất kỳ người bạn thân nào cả.

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)