Toothed cats, mastodons, giant sloths, woolly rhinos, and many other big, shaggy mammals are widely thought to have died out
Extinct: the Giant Deer
Toothed cats, mastodons, giant sloths, woolly rhinos, and many other big, shaggy mammals are widely thought to have died out around the end of the last ice age, some 10,500 years ago.
A More recently, however, evidence has emerged that at least two of the spectacular megafauna of the Pleistocene era (1.6 million to 10,000 years ago) clung on until recent times. In the 1990s mammoth remains found on an island north of Arctic Siberia revealed the animals still roamed a tiny corner of the planet just 3,600 years ago. Tantalizingly, this was almost a thousand years after the first pyramids were built in ancient Egypt. Now a new study suggests that another striking mammal, the Irish elk, likewise lived way beyond the last ice age.
B The Irish elk is also known as the giant deer (Megaloceros giganteus). Analysis of ancient bones and teeth by scientists based in Britain and Russia show the huge herbivore survived until about 5,000 B.C. —more than three millennia later than previously believed. The research team says this suggests additional factors, besides climate change, probably hastened the giant deer’s eventual extinction. The factors could include hunting or habitat destruction by humans.
C The Irish elk, so-called because its well-preserved remains are often found in lake sediments under peat bogs in Ireland, first appeared about 400,000 years ago in Europe and central Asia. It stood 7 feet (2.1 meters) at the shoulder. Adult males had massive antlers that spanned 12 feet (3.7 meters) and weighed up to 88 pounds (40 kilos). Through a combination of radiocarbon dating of skeletal remains and the mapping of locations where the remains were unearthed, the team shows the Irish elk was widespread across Europe before the last “big freeze.” The deer’s range later contracted to the Ural Mountains, in modern-day Russia, which separate Europe from Asia.
D The giant deer made its last stand in western Siberia, some 3,000 years after the ice sheets receded, said the study’s co-author, Adrian Lister, professor of palaeobiology at University College London, England. “The eastern foothills of the Urals became very densely forested about 8,000 years ago, which could have pushed them on to the plain,” he said. He added that pollen analysis indicates the region then became very dry in response to further climactic change, leading to the loss of important food plants. “In combination with human pressures, this could have finally snuffed them out,” Lister said.
E Hunting by humans has often been put forward as a contributory cause of extinctions of the Pleistocene mega fauna. The team, though, said their new date for the Irish elk’s extinction hints at an additional human-made problem—habitat destruction. Lister said, “We haven’t got just hunting 7,000 years ago—this was also about the time the first Neolithic people settled in the region. They were farmers who would have cleared the land.” The presence of humans may help explain why the Irish elk was unable to tough out the latest of many climatic fluctuations—periods it had survived in the past.
F Meanwhile, Lister cast doubt on another possible explanation for the deer’s demise— the male’s huge antlers. Some scientists have suggested this exaggerated feature—the result of females preferring stags with the largest antlers, possibly because they advertised a male’s fitness—contributed to the mammal’s downfall. They say such antlers would have been a serious inconvenience in the dense forests that spread northward after the last ice age. But, Lister said, “That’s a hard argument to make, because the deer previously survived perfectly well through wooded interglacials [warmer periods between ice ages].” Some research has suggested that a lack of sufficient high-quality forage caused the extinction of the elk. High amounts of calcium and phosphate compounds are required to form antlers, and therefore
...Sự tuyệt chủng loài nai khổng lồ
Hổ răng kiếm, voi răng mấu, lười khổng lồ, tê giác lông mượt và nhiều loài thú to lớn khác được cho là đã chết vào khoảng thời gian kỷ băng hà cuối cùng kết thúc, khoảng 10.500 năm trước.
A Tuy nhiên, gần đây nhất, bằng chứng xuất hiện cho thấy ít nhất hai trong số các loài thú đặc biệt của kỷ Pleistocen (1,6 triệu đến 10.000 năm trước) đã tồn tại cho đến thời gian gần đây. Vào những năm 1990, bộ xương của voi ma mút được tìm thấy trên một hòn đảo phía bắc Siberia, cho thấy loài vật này vẫn còn lang thang ở một góc nhỏ của hành tinh chỉ cách đây 3.600 năm. Thật trớ trêu, gần một nghìn năm trước đó, các kim tự tháp đầu tiên đã được xây dựng ở Ai Cập cổ đại. Giờ đây, một nghiên cứu mới cho thấy rằng một loài động vật có vú nổi bật khác, nai sừng tấm Ireland, cũng sống cách xa kỷ băng hà cuối cùng.
B Nai sừng tấm Ireland còn được gọi là nai khổng lồ (Megaloceros giganteus). Phân tích xương và răng cổ của các nhà khoa học tại Anh và Nga cho thấy loài động vật ăn cỏ khổng lồ này sống sót cho đến khoảng 5.000 năm trước Công nguyên —muộn hơn ba thiên niên kỷ so với những gì được tin tưởng trước đây. Nhóm nghiên cứu cho biết điều này chỉ ra các yếu tố phụ thêm, bên cạnh biến đổi khí hậu, có lẽ đã đẩy nhanh sự tuyệt chủng cuối cùng của nai khổng lồ. Các yếu tố phụ thêm có thể là con người săn bắn hay phá hủy môi trường sống của chúng.
C Nai sừng tấm Ireland, được gọi như vậy bởi vì những bộ xương của nó được bảo quản tốt trong trầm tích hồ dưới các vũng than bùn ở Ireland, xuất hiện lần đầu tiên khoảng 400.000 năm trước ở châu Âu và trung Á. Loài nai cao ngang vai khoảng 7 feet (2.1 mét) Con đực trưởng thành có gạc khổng lồ dài đến 12 feet (3,7 mét) và nặng tới 88 pound (40 kg). Thông qua sự kết hợp giữa xác định niên đại carbon phóng xạ của bộ xương và lập bản đồ địa điểm nơi các bộ xương được khai quật, nhóm nghiên cứu cho thấy nai sừng tấm Ireland đã lan rộng khắp châu Âu trước khi “vụ băng giá lớn” cuối cùng xảy ra. Phạm vi của loài nai sau đó đã rút về dãy núi Ural, nước Nga ngày nay, tách châu Âu khỏi châu Á.
D Nai khổng lồ cuối cùng đã trụ vững ở phía tây Siberia, khoảng 3.000 năm sau khi các tảng băng rút đi, đồng tác giả của nghiên cứu, Adrian Lister, giáo sư cổ sinh học tại Đại học College London, Anh Quốc cho biết. “Chân đồi phía đông của dãy Ural đã trở thành rừng rậm rạp khoảng 8.000 năm trước, điều này có thể đã đẩy loài này xuống đồng bằng”, ông nói. Ông nói thêm rằng phân tích phấn hoa cho thấy khu vực này sau đó trở nên rất khô để thích ứng với sự thay đổi lên đến đỉnh điểm, khiến nguồn thức ăn quan trọng bị mất đi. “Cùng với áp lực từ con người, điều này cuối cùng có lẽ đã dập tắt chúng”, Lister nói.
E Việc săn bắn của con người thường được cho là một trong những nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của các loài động vật lớn thuộc kỷ Pleistocene. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cho biết việc xác định ngày tháng của họ về sự tuyệt chủng của nai sừng tấm Ireland là bằng chứng về sự tác động phụ thêm do con người gây ra – phá hủy môi trường sống. Lister nói: “Chúng ta không chỉ đi săn 7.000 năm trước – đây cũng là khoảng thời gian những người thời kỳ đồ đá mới đầu tiên định cư trong khu vực. Họ có lẽ là những người nông dân đã khai hoang đất đai”. Sự hiện diện của con người có thể giải thích tại sao nai sừng tấm Ireland không thể vượt qua được những biến động khí hậu gần nhất – giai đoạn loài này đã tồn tại trong quá khứ.
F Trong khi đó, Lister nghi ngờ về một lời giải thích có thể có khác cho cái chết của loài nai – những con đực với gạc khổng lồ. Một số nhà khoa học đã cho rằng bộ phận quá lớn này – kết quả của việc con cái thích những con nai đực trường thành có gạc lớn nhất, có thể vì chúng cho biết sức mạnh của con đực – đã góp phần vào sự sụp đổ của loài động vật có vú này. Họ nói rằng gạc như vậy là một sự bất lợi nghiêm trọng trong các khu rừng
...Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)
(*) Thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối. Sau khi xác nhận thanh toán tài khoản thành viên của bạn sẽ được kích hoạt.