Fossil files “The Paleobiology Database”

Fossil files “The Paleobiology Database”
Fossil files “The Paleobiology Database”
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Fossil files “The Paleobiology Database”

A            Are we now living through the sixth extinction as our own activities destroy ecosystems and wipe out diversity? That’s the doomsday scenario painted by many ecologists, and they may well be right. The trouble is we don’t know for sure because we don’t have a clear picture of how life changes between extinction events or what has happened in previous episodes. We don’t even know how many species are alive today, let alone the rate at which they are becoming extinct. A new project aims to fill some of the gaps. The Paleobiology Database aspires to be an online repository of information about every fossil ever dug up. It is a huge undertaking that has been described as biodiversity’s equivalent of the Human Genome Project. Its organizers hope that by recording the history of biodiversity they will gain an insight into how environmental changes have shaped life on Earth in the past and how they might do so in the future. The database may even indicate whether life can rebound no matter what we throw at it, or whether a human induced extinction could be without parallel, changing the rules that have applied throughout the rest of the planet’s history.

B            But already the project is attracting harsh criticism. Some experts believe it to be seriously flawed. They point out that a database is only as good as the data fed into it, and that even if all the current fossil finds were catalogued, they would provide an incomplete inventory of life because we are far from discovering every fossilised species. They say that researchers should get up from their computers and get back into the dirt to dig up new fossils. Others are more sceptical still, arguing that we can never get the full picture because the fossil record is riddled with holes and biases.

C          Fans of the Paleobiology Database acknowledge that the fossil record will always be incomplete. But they see value in looking for global patterns that show relative changes in biodiversity. “The fossil record is the best tool we have for understanding how diversity and extinction work in normal times,” says John Alroy from the National Center for Ecological Analysis and Synthesis in Santa Barbara. “Having a background extinction estimate gives us a benchmark for understanding the mass extinction that’s currently under way. It allows us to say just how bad it is in relative terms.”

D             To this end, the Paleobiology Database aims to be the most thorough attempt yet to come up with good global diversity curves. Every day between 10 and 15 scientists around the world add information about fossil finds to the database. Since it got up and running in 1998, scientists have entered almost 340,000 specimens, ranging from plants to whales to insects to dinosaurs to sea urchins. Overall totals are updated hourly at www.paleodb.org. Anyone can download data from the public part of the site and play with the numbers to their heart’s content. Already, the database has thrown up some surprising results. Looking at the big picture, Alroy and his colleagues believe they have found evidence that biodiversity reached a plateau long ago, contrary to the received wisdom that species numbers have increased continuously between extinction events. “The traditional view is that diversity has gone up and up and up,” he says. “Our research is showing that diversity limits were approached many tens of millions of years before the dinosaurs evolved, much less suffered extinction.” This suggests that only a certain number of species can live on Earth at a time, filling a prescribed number of niches like spaces in a multi-storey car park. Once it’s full, no more new species can squeeze in, until extinctions free up new spaces or something rare and catastrophic adds a new floor to the car park.

E             Alroy has also used the database to reassess the accuracy of species names. His findings suggest that irregularities in

...

Hồ sơ hóa thạch “Cơ sở dữ liệu cổ sinh vật học”

A         Liệu chúng ta đang trải qua cuộc đại tuyệt chủng lần thứ sáu khi mà các chính các hoạt động của con người gây phá hủy hệ sinh thái và xóa sổ sự đa dạng sinh học? Đó là viễn cảnh ngày tận thế được nhiều nhà sinh thái học vẽ ra, và có thể họ đúng. Vấn đề là chúng ta không biết chắc chắn vì chúng ta không có một bức tranh rõ ràng về cách thức sự sống thay đổi xen giữa các sự kiện tuyệt chủng hoặc những gì đã xảy ra trong các giai đoạn trước đây. Chúng ta thậm chí còn không biết có bao nhiêu loài đang tồn tại hiện nay, chứ chưa nói đến tốc độ tuyệt chủng của chúng. Một dự án mới được ra đời nhằm mục đích giải đáp những điều đó. Cơ sở dữ liệu về cổ sinh vật học đặt tham vọng trở thành một kho lưu trữ thông tin trực tuyến về mọi hóa thạch từng được đào lên. Đó là một trọng trách to lớn đã được mô tả là có mức độ đa dạng sinh học tương đương với Dự án bộ gen người. Các nhà tổ chức hy vọng rằng bằng cách ghi lại lịch sử đa dạng sinh học, họ sẽ có được cái nhìn sâu sắc về cách mà những thay đổi môi trường đã hình thành nên sự sống trên Trái đất trong quá khứ và cách chúng có thể tiếp tục làm như vậy trong tương lai. Cơ sở dữ liệu thậm chí có thể chỉ ra rằng liệu sự sống có thể được phục hồi bất kể chúng ta tác động gì đến nó hay không, hoặc liệu con người có gây ra sự tuyệt chủng chưa từng thấy, thay đổi các quy tắc đã được áp dụng trong suốt phần còn lại của lịch sử hành tinh.

B            Nhưng dự án đang vấp phải sự chỉ trích gay gắt. Một số chuyên gia tin rằng nó tồn tại thiếu sót nghiêm trọng. Họ chỉ ra rằng một cơ sở dữ liệu chỉ tốt khi có nguồn dữ liệu được đưa vào, và ngay cả khi tất cả các hóa thạch đã được tìm thấy cho đến hiện tại đã được liệt kê vào danh mục, chúng sẽ mang đến một bản tóm tắt không đầy đủ về sự sống bởi vì chúng ta còn lâu mới phát hiện ra mọi loại hóa thạch. Họ nói rằng các nhà nghiên cứu nên đứng dậy rời khỏi máy tính của họ và quay lại với những lớp bụi bẩn để đào các hóa thạch mới. Những người khác còn hoài nghi hơn, họ cho rằng chúng ta không bao giờ có thể có được bức tranh đầy đủ vì hồ sơ các mẫu hóa thạch đầy những lỗ hổng và sai lệch.

C            Những người ủng hộ Cơ sở dữ liệu cổ sinh vật học thừa nhận rằng hồ sơ hóa thạch sẽ luôn không đầy đủ. Nhưng họ thấy được lợi ích khi tìm kiếm các mô hình tổng quan thể hiện được những thay đổi tương đối trong đa dạng sinh học. John Alroy từ Trung tâm Phân tích và Tổng hợp Sinh thái Quốc gia ở Santa Barbara cho biết: “Hồ sơ hóa thạch là công cụ tốt nhất mà chúng tôi có để tìm hiểu sự đa dạng và tuyệt chủng thường diễn ra như thế nào. “Đánh giá bối cảnh về sự tuyệt chủng  cung cấp cho chúng ta một tiêu chuẩn để hiểu về sự tuyệt chủng hàng loạt đang diễn ra. Điều này cho phép chúng ta hiểu về mức độ tồi tệ trong điều kiện tương đối. ”

D          Với mục đích này, Cơ sở dữ liệu cổ sinh học hướng tới mục tiêu cố gắng tối đa trong khả năng nhưng vẫn chưa tạo ra được các đường cong đủ tốt về sự đa dạng tổng quan. Mỗi ngày có khoảng từ 10 đến 15 nhà khoa học trên khắp thế giới bổ sung thông tin về các phát hiện hóa thạch vào cơ sở dữ liệu. Kể từ khi được thành lập vào năm 1998, các nhà khoa học đã nhập vào gần 340.000 mẫu vật, từ các loại thực vật, cá voi, côn trùng, khủng long đến nhím biển. Tất cả số liệu tổng quan được cập nhật hàng giờ tại www.paleodb.org. Bất kỳ ai cũng có thể tải về các dữ liệu từ khu vực được công khai của website và dạo chơi với các số liệu về những nội dung mà họ yêu thích. Cơ sở dữ liệu đã đưa ra một số kết quả đáng ngạc nhiên. Nhìn vào bức tranh toàn cảnh, Alroy và các đồng nghiệp tin rằng họ đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự đa dạng sinh học đã đạt đến mức ổn định đi ngang từ lâu, trái ngược với những hiểu biết từ trước đến nay cho rằng số lượng loài đã tăng liên tục giữa các sự kiện tuyệt chủng. Ông nói: “Quan điểm truyền thống cho rằng sự đa dạng luôn không ngừng tăng lên”. “Nghiên cứu của chúng tôi chứng minh rằng giới hạn của sự đa dạng đã được chạm đến từ hàng chục

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)