Frogwatch

Frogwatch
Frogwatch
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Frogwatch

Frogwatch, a remarkable success story started in Western Australia, is the brainchild of Dr. Ken Aplin. His work, as the curator of reptiles and frogs in the Western Australian Museum, invoked long field trips and he wondered if a community-based frog-rmonitoring network could help him keep track of frogs. Through such a network, ordinary untrained members of the community could learn about frog habitats, observe the numbers and kinds of frogs in their local area, and report this information to the museum.

‘Launched in 1995, Frogwatch recently gained its 3221st member, and many people say that this is the best thing the museum has ever done. Each participant receives a ‘Frogwatch Kit’ – a regular newsletter, an audio tape of frog calls and identification sheets. Recently, Frogwatch membership increased dramatically when a mysterious parasitic fungus disease began attacking frogs nationwide. Although research is yet incomplete, scientists suspect the fungus originated overseas, perhaps in South America, where frogs have died in catastrophic numbers from a fungus disease genetically similar to the Australian organism.

Researchers in Western Australia needed to know how widespread the infection was in the state’s frog populations. So Aplin sent an ‘F-file’ (frog fungus facts) alert to Frogwatch members, requesting their help. He asked them to deliver him dead or dying frogs. More than 2,000 frogs have now been examined, half from the museum’s existing collection. Aplin once thought the fungus had arrived in Western Australia in only the past year or two, but tests now suggest it has been there since the late 1980s.

Frogwatch has proved to be Abe perfect link to the public and Aplin has become a total convert to community participation. He’s now aiming for a network of 15,000 Frogwatch members as the museum can’t afford to use professional resources to monitor frog populations. Much of the frog habitat is on private land, and without community support, monitoring the frogs would be impossible.

Not everyone is convinced by the ‘feelgood’ popularity of Frogwatch. While Aplin believes even tiny backyard ponds can help to significantly improve frog numbers, Dr. Dale Roberts isn’t so sure, A senior zoology lecturer at the University of WA, Roberts agrees the program has: tapped into the public’s enthusiasm for frogs, but he warns that strong public awareness does not amount to sound science.

He argues that getting the public to send in pages of observations is a good thing, but giving these reports credibility may not be valid scientifically. In addition, he’s not convinced that Frogwatch’s alarmist message about the danger of fungal infection is valid either. In Western Australia, for example, there was a long summer and very, late drenching rains, that year, following two equally dry years. So, he argues, there are other things that might have precipitated the deaths. He questions what could be done about it anyway. If it’s already widespread, it may not be worth the cost and effort of doing anything about it. Even if it’s causing high death rates, he says he can still find every frog species found over the past ten years in the south-west of Australia.

Roberts argues that Western Australia is different. Unlike most other states, species are still being discovered there; the disappearances of frog types in Queensland and New South Wales, are not occurring in Western Australia, although three south-west species are on the endangered list. Roberts believes that no amount of garden ponds in Perth will help those species, which live in isolated habitats targeted for development.

Aplin’s response is that increasing the number of frog-friendly habitats is important for the very reason that many Western Australian frog species are found in small, highly restricted locations. He argues that pesticide-free gardens and ponds can offer a greater chance of survival to animals battling habitat disturbance, environmental pollutants,

...

Theo dõi ếch

Frogwatch, một câu chuyện thành công đáng chú ý được khởi đầu ở miền Tây Australia, là đứa con tinh thần của tiến sĩ Ken Aplin. Công việc của ông, với tư cách là người phụ trách về các loài bò sát và ếch ở Bảo tàng Tây Úc, đã tiến hành những chuyến đi công tác thực tế dài ngày và ông phân vân liệu một mạng lưới giám sát ếch dựa trên cộng đồng có thể giúp ông theo dõi các loài ếch hay không. Thông qua một mạng lưới như vậy, các thành viên bình thường của cộng đồng chưa qua đào tạo có thể tìm hiểu về môi trường sống của ếch, quan sát số lượng và các chủng loại ếch trong khu vực sinh sống của họ rồi báo cáo các thông tin này cho bảo tàng.

‘Ra mắt vào năm 1995, Frogwatch gần đây đã có được thành viên thứ 3221, và nhiều người cho rằng đây là điều tuyệt vời nhất mà bảo tàng từng thực hiện được. Mỗi người tham gia sẽ nhận được một ‘Bộ Kit Frogwatch’ – bản tin tức định kỳ, một đoạn băng ghi âm những tiếng ếch kêu và các bảng nhận dạng. Gần đây, số thành viên của Frogwatch tăng đột biến khi một loại bệnh nấm ký sinh bí ẩn bắt đầu tấn công các loại ếch trên phạm vi toàn quốc. Mặc dù việc nghiên cứu vẫn chưa hoàn thành, các nhà khoa học nghi ngờ loại nấm này có nguồn gốc từ bên ngoài, có thể là Nam Mỹ, nơi những con ếch đã chết hàng loạt vì một căn bệnh do nấm tương tự về mặt di truyền với loài ở Úc.

Các nhà nghiên cứu ở Tây Úc cần biết mức độ lây lan bệnh trong quần thể ếch tại bang. Vì vậy, Aplin đã gửi một cảnh báo ‘F-file’ (những sự thật về nấm ếch) cho các thành viên Frogwatch, yêu cầu họ trợ giúp. Ông yêu cầu họ gửi cho ông những con ếch đã chết hoặc sắp chết. Hiện đã có hơn 2.000 con ếch được nghiên cứu, một nửa từ thu thập sẵn có của bảo tàng. Aplin từng nghĩ rằng loài nấm này đã đến Tây Úc chỉ trong một hoặc hai năm qua, nhưng các thí nghiệm hiện tại cho thấy chúng đã ở đó từ cuối những năm 1980.

Frogwatch đã chứng tỏ vai trò là sự kết nối hoàn hảo với công chúng và Aplin đã trở thành một người hoàn toàn thay đổi chuyển hướng sang sự tham gia của cộng đồng. Hiện ông đang hướng tới mục tiêu để mạng lưới Frogwatch đạt 15.000 thành viên vì bảo tàng không đủ khả năng sử dụng các nguồn nhân lực có chuyên môn để theo dõi quần thể ếch. Phần lớn môi trường sống của ếch thuộc về đất tư nhân, và nếu không có sự hỗ trợ của cộng đồng thì việc theo dõi ếch sẽ không thể thực hiện được.

Không phải ai cũng bị thuyết phục bởi sự phổ biến theo kiểu ‘cảm thấy vui khi làm việc tốt’ của Frogwatch. Trong khi Aplin tin rằng ngay cả những ao nhỏ phía sau nhà cũng có thể giúp cải thiện đáng kể số lượng ếch, Tiến sĩ Dale Roberts tỏ ra không mấy chắc chắn. Một giảng viên động vật học cao cấp tại Đại học WA, Roberts đồng ý rằng chương trình đã khai thác được sự nhiệt tình của công chúng đối với loài ếch, nhưng ông cảnh báo rằng nhận thức mạnh mẽ từ cộng đồng không khiến mọi thứ trở nên có giá trị khoa học hơn.

Ông lập luận rằng việc thu hút công chúng gửi các trang báo cáo quan sát là một điều tốt, nhưng việc đặt niềm tin vào các báo cáo này có thể không có giá trị về mặt khoa học. Ngoài ra, ông cũng không đồng ý rằng thông điệp lan truyền cảnh báo của Frogwatch về nguy cơ nhiễm nấm là đủ tin cậy. Ví dụ, ở Tây Úc, đã có một mùa hè kéo dài và những trận mưa lớn diễn ra muộn vào cuối mùa, tiếp theo đó là hai năm đều khô hạn. Vì vậy, ông cho rằng có nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn đến những cái chết. Dù sao thì ông vẫn nghi ngờ về việc có thể làm được gì đó với chúng. Nếu nấm đã lan tràn rộng khắp, việc bỏ chi phí và công sức để làm bất cứ điều gì đó về chúng có thể không mang lại hiệu quả tương xứng. Ngay cả khi chúng gây ra tỷ lệ tử vong cao, ông nói rằng ông vẫn có thể tìm thấy mọi loài ếch đã từng được phát hiện trong mười năm qua ở phía tây nam nước Úc.

Roberts cho rằng Tây Úc có sự khác biệt. Không giống như hầu hết các bang khác, các loài vẫn đang được phát hiện ở đó; Sự biến mất của nhiều loại ếch ở Queensland và New South Wales không xảy ra ở Tây Úc, mặc dù ba loài ở khu vực tây nam nằm trong danh sách nguy cấp. Roberts tin rằng không

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)