HOW WELL DO WE CONCENTRATE?

HOW WELL DO WE CONCENTRATE
HOW WELL DO WE CONCENTRATE?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

How Well Do We Concentrate?

A      Do you read while listening to music? Do you like to watch TV while finishing your homework? People who have these kinds of habits are called multi-taskers. Multitaskers are able to complete two tasks at the same time by dividing their focus. However, Thomas Lehman, a researcher in Psychology, believes people never really do multiple things simultaneously. Maybe a person is reading while listening to music, but in reality, the brain can only focus on one task. Reading the words in a book will cause you to ignore some of the words of the music. When people think they are accomplishing two different tasks efficiently, what they are really doing is dividing their focus. While listening to music, people become less able to focus on their surroundings. For example, we all have experience of times when we talk with friends and they are not responding properly. Maybe they are listening to someone else talk, or maybe they are reading a text on their smartphone and don’t hear what you are saying. Lehman called this phenomenon “email voice”

B       The world has been changed by computers and its spin offs like smart-phones or cellphones. Now that most individuals have a personal device, like a smart-phone or a laptop, they are frequently reading, watching or listening to virtual information. This raises the occurrence of multitasking in our day to day life. Now when you work, you work with your typewriter, your cellphone, and some colleagues who may drop by at any time to speak with you. In professional meetings, when one normally focuses and listens to one another, people are more likely to have a cell phone in their lap, reading or communicating silently with more people than ever, liven inventions such as the cordless phone has increased multitasking. In the old days, a traditional wall phone would ring, and then the housewife would have to stop her activities to answer it. When it rang, the housewife will sit down with her legs up. and chat, with no laundry or sweeping or answering the door. In the modern era, our technology is convenient enough to not interrupt our daily tasks.

C       Earl Miller, an expert at the Massachusetts Institute of Technology, studied the prefrontal cortex, which controls the brain while a person is multitasking. According to his studies, the size of this cortex varies between species, He found that for humans, the size of this part constitutes one third of the brain, while it is only 4 to 5 percent in dogs, and about 15% in monkeys. Given that this cortex is larger on a human, it allows a human to be more flexible and accurate in his or her multitasking.. However, Miller wanted to look further into whether the cortex was truly processing information about two different tasks simultaneously. He designed an experiment where he presents visual stimulants to his subjects in a wax that mimics multi-tasking. Miller then attached sensors to the patients ” heads to pick up the electric patterns of the brain. This sensor would show if ” the brain particles, called neurons, were truly processing two different tasks. What he found is that the brain neurons only lit up in singular areas one at a time, and never simultaneously.

D        Davis Meyer, a professor of University of Michigan, studied the young adults in a similar experiment. He instructed them to simultaneously do math problems and classify simple words into different categories. For this experiment. Meyer found that when you think you are doing several jobs at the same time, you are actually switching between jobs. Even though the people tried to do the tasks at the same time, and both tasks were eventually accomplished, overall, the task look more time than if the person focused on a single task one at a time.

E        People sacrifice efficiency when multitasking, Gloria Mark set office workers as his subjects. He found that they were constantly multitasking. He observed that nearly every 11 minutes people at

...

Khả năng tập trung của chúng ta tốt đến mức nào?

ABạn có đọc sách trong lúc đang nghe nhạc không? Bạn có thích xem TV trong khi đang hoàn thành bài tập về nhà không? Những người có các thói quen này được gọi là người đa nhiệm. Người đa nhiệm có thể hoàn thành hai việc cùng một lúc bằng cách phân chia sự tập trung của họ. Tuy nhiên, Thomas Lehman, một nhà nghiên cứu Tâm lý học, tin rằng mọi người không bao giờ thực sự làm nhiều việc cùng lúc. Một người có thể vừa đọc vừa nghe nhạc, nhưng trên thực tế, não bộ chỉ có thể tập trung vào một nhiệm vụ. Khi đang đọc các câu từ trong một cuốn sách sẽ khiến bạn bỏ qua một số lời trong bài nhạc. Khi mọi người nghĩ rằng họ đang hoàn thành hai nhiệm vụ khác nhau một cách hiệu quả, những gì họ đang thực sự làm là phân chia sự tập trung của chính mình. Trong khi nghe nhạc, mọi người ít có khả năng tập trung vào những thứ xung quanh hơn. Ví dụ, tất cả chúng ta đều từng gặp phải những lần nói chuyện với bạn bè nhưng họ không phản hồi lại một cách đúng mức. Có thể họ đang nghe người khác nói, hoặc có thể họ đang đọc tin nhắn trên smartphone và không nghe thấy bạn đang nói gì. Lehman gọi hiện tượng này là “giọng nói email”

BThế giới đã được thay đổi bởi máy tính và các công nghệ liên quan như smartphone hay điện thoại di động. Giờ đây, hầu hết mọi người đều có thiết bị cá nhân như smartphone hoặc laptop, họ thường xuyên đọc, xem hoặc nghe thông tin trên mạng. Điều này làm tăng tần suất hiện diện của đa nhiệm trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Giờ đây khi làm việc, bạn làm việc với máy đánh chữ, điện thoại di động, và rồi một vài đồng nghiệp có thể ghé ngang qua bất cứ lúc nào để nói chuyện với bạn. Trong các cuộc họp chuyên môn, khi người tham gia thường tập trung và lắng nghe những người khác, mọi người có xu hướng ôm lấy điện thoại di động, đọc hoặc giao tiếp trong im lặng với nhiều người hơn bao giờ hết, những phát minh nổi bật như điện thoại không dây đã tăng khả năng đa nhiệm. Trước đây, một chiếc điện thoại treo tường truyền thống sẽ đổ chuông, và sau đó người nội trợ sẽ phải dừng mọi hoạt động của mình để trả lời nó. Khi chuông reo, người nội trợ sẽ ngồi xuống, gác chân lên và tán gẫu, không phải giặt giũ, quét dọn hay ra mở cửa. Trong thời hiện đại, công nghệ quanh chúng ta đủ tiện lợi để không làm gián đoạn các công việc hàng ngày.

CEarl Miller, một chuyên gia tại Viện Công nghệ Massachusetts, đã nghiên cứu phần vỏ não trước trán, đảm nhận vai trò điều khiển não bộ khi một người làm việc đa nhiệm. Theo các nghiên cứu của ông, kích thước của phần vỏ não này có sự khác nhau giữa các loài, ông nhận ra rằng đối với con người, kích thước của phần này cấu thành 1/3 bộ não, trong khi ở chó chỉ chiếm 4 đến 5% và ở khỉ là khoảng 15%. Do phần vỏ não này lớn hơn ở loài người, nó cho phép con người linh hoạt và chính xác hơn trong khả năng xử lý đa nhiệm. Tuy nhiên, Miller muốn tìm hiểu thêm liệu vỏ não có thực sự xử lý thông tin về hai tác vụ khác nhau cùng một lúc hay không. Ông đã thiết kế một thí nghiệm trong đó trình diễn những tác nhân kích thích thị giác cho các đối tượng của mình trong một loại bắt chước đa tác vụ. Miller sau đó gắn các cảm biến vào đầu bệnh nhân để thu nhận các mẫu xung điện từ não bộ. Cảm biến này sẽ cho biết liệu “các thành phần đơn vị của não, được gọi là tế bào thần kinh, có thực sự xử lý hai nhiệm vụ khác nhau hay không. Những gì ông phát hiện ra là các tế bào thần kinh não chỉ sáng lên ở những khu vực đơn lẻ tại một thời điểm, và không bao giờ diễn ra đồng thời.

DDavis Meyer, giáo sư Đại học Michigan, đã nghiên cứu trên những người trưởng thành trẻ tuổi trong một thí nghiệm tương tự. Ông hướng dẫn họ đồng thời vừa làm toán vừa phân loại các từ đơn giản theo các nhóm khác nhau. Từ thí nghiệm này, Meyer phát hiện ra rằng khi bạn nghĩ rằng bạn làm vài công việc cùng một lúc, thực ra bạn đang chuyển đổi qua lại giữa các công việc. Mặc dù mọi người đã cố gắng thực hiện các nhiệm vụ cùng một lúc và cả hai nhiệm vụ cuối cùng đã được hoàn thành, nhưng nhìn chung,

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)