Keep taking the tablets

Keep taking the tablets
Keep taking the tablets
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Keep taking the tablets

The history of aspirin is a product of a rollercoaster ride through time, of accidental discoveries, intuitive reasoning and intense corporate rivalry.

In the opening pages of  Aspirin: The Remarkable Story of a Wonder Drug, Diarmuid Jeffreys describes this little white pill as ‘one of the most amazing creations in medical history, a drug so astonishingly versatile that it can relieve headache, ease your aching limbs, lower your temperature and treat some of the deadliest human diseases’.

Its properties have been known for thousands of years. Ancient Egyptian physicians used extracts from the willow tree as an analgesic, or pain killer. Centuries later the Greek physician Hippocrates recommended the bark of the willow tree as a remedy for the pains of childbirth and as a fever reducer. But it wasn’t until the eighteenth and nineteenth centuries that salicylates the chemical found in the willow tree became the subject of serious scientific investigation. The race was on to identify the active ingredient and to replicate it synthetically. At the end of the nineteenth century a German company, Friedrich Bayer & Co. succeeded in creating a relatively safe and very effective chemical compound, acetylsalicylic acid, which was renamed aspirin.

The late nineteenth century was a fertile period for experimentation, partly because of the hunger among scientists to answer some of the great scientific questions, but also because those questions were within their means to answer. One scientist in a laboratory with some chemicals and a test tube could make significant breakthroughs whereas today, in order to map the human genome for instance, one needs ‘an army of researchers, a bank of computers and millions and millions of dollars’.

But an understanding of the nature of science and scientific inquiry is not enough on its own to explain how society innovates. In the nineteenth century, scientific advance was closely linked to the industrial revolution. This was a period when people frequently had the means, motive and determination to take an idea and turn it into reality. In the case of aspirin that happened piecemeal – a series of minor, often unrelated advances, fertilised by the century’s broader economic, medical and scientific developments, that led to one big final breakthrough.

The link between big money and pharmaceutical innovation is also a significant one. Aspirin is continued shelf life was ensured because for the first 70 years of its life, huge amounts of money were put into promoting it as an ordinary everyday analgesic. In the 1070s other analgesics, such as ibuprofen and paracetamol, were entering the market, and the pharmaceutical companies then focused on publicising these new drugs. But just at the same time, discoveries were made regarding the beneficial role of aspirin in preventing heart attacks, strokes and other afflictions. Had it not been for these findings, this pharmaceutical marvel may well have disappeared.

So the relationship between big money and drugs is an odd one. Commercial markets are necessary for developing new products and ensuring that they remain around long enough for scientists to carry out research on them. But the commercial markets are just as likely to kill off’ certain products when something more attractive comes along. In the case of aspirin, a potential ‘wonder drug* was around for over 70 years without anybody investigating the way in which it achieved its effects, because they were making more than enough money out of it as it was. If ibuprofen or paracetamol had entered the market just a decade earlier, aspirin might then not be here today. It would be just another forgotten drug that people hadn’t bothered to explore.

None of the recent discoveries of aspirin’s benefits were made by the big pharmaceutical companies; they were made by scientists working in the public sector. ‘The reason for that is very simple and straightforward,’ Jeffreys says in his book.

...

Thói quen sử dụng thuốc

Lịch sử của aspirin là sản phẩm của chuyến tàu lượn siêu tốc xuyên thời gian, được khám phá một cách tình cờ, có lý luận trực quan cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty.

Trong những trang đầu của quyển sách Aspirin: Câu chuyện nổi bật về một loại thuốc kỳ diệu, Diarmuid Jeffreys đã  mô tả viên thuốc nhỏ màu trắng này là ‘một trong những sáng tạo tuyệt vời nhất trong lịch sử y học, một loại thuốc linh hoạt đến mức đáng kinh ngạc, chúng có thể làm giảm đau đầu, giảm đau nhức tay chân, hạ nhiệt độ cơ thể và điều trị một số căn bệnh nguy hiểm nhất ở con người ‘.

Đặc tính của nó đã được biết đến từ hàng nghìn năm trước. Các thầy thuốc Ai Cập cổ đại đã sử dụng chiết xuất từ cây liễu như một loại thuốc giảm đau. Nhiều thế kỷ sau, bác sĩ người Hy Lạp Hippocrates đã đề xuất sử dụng vỏ cây liễu như một phương thuốc điều trị những cơn đau khi sinh nở hay như một loại thuốc hạ sốt. Nhưng phải đến thế kỷ XVII và XIX, hóa chất salicylates được tìm thấy trong cây liễu mới trở thành chủ đề của những nghiên cứu khoa học hệ trọng/nghiêm túc/thật sự. Cuộc đua diễn ra nhằm xác định thành phần hoạt tính và tái tạo nó một cách tổng hợp. Vào cuối thế kỷ XIX, một công ty Đức – Friedrich Bayer & Co đã thành công trong việc tạo ra một hợp chất hóa học tương đối an toàn, hiệu quả là axit acetylsalicylic và được đổi tên thành aspirin.

Cuối thế kỷ XIX là thời kỳ huy hoàng cho những cuộc thử nghiệm, một phần vì khao khát giữa các nhà khoa học để trả lời cho những câu hỏi khoa học vĩ đại, và cũng là vì những câu hỏi đó nằm trong khả năng có thể trả lời của họ. Một nhà khoa học trong một phòng thí nghiệm với một số hóa chất và một ống nghiệm đã có thể tạo ra những bước đột phá đáng kể, trong khi ngày nay, nếu muốn lập một bản đồ gen người chẳng hạn, người ta cần một đội các nhà nghiên cứu, một hệ thống máy tính và hàng triệu triệu đô la.

Nhưng sự hiểu biết về bản chất của khoa học và sự nghiên cứu khoa học tự nó không đủ để giải thích xã hội đổi mới như thế nào. Vào thế kỷ XIX, tiến bộ khoa học được gắn liền với cách mạng công nghiệp. Đây là thời kỳ mà mọi người thường có đủ phương tiện, động cơ và quyết tâm để thực hiện một ý tưởng và biến nó thành hiện thực. Đối với trường hợp của aspirin thì nó xảy ra từng chút một  – từ một loạt các tiến bộ nhỏ, thường không liên quan nhau, được tạo ra bởi sự phát triển bùng nổ về kinh tế, y tế và khoa học của thế kỷ, cuối cùng dẫn đến một bước đột phá to lớn.

Mối liên hệ giữa lợi nhuận và tiến bộ dược phẩm cũng là một phần quan trọng. Aspirin vẫn được đảm bảo thời hạn sử dụng vì trong 70 năm đầu tiên, người ta đã bỏ ra một số tiền lớn để quảng cáo nó như một loại thuốc giảm đau thông thường hàng ngày. Vào những năm 1070, các loại thuốc giảm đau khác, chẳng hạn như ibuprofen và paracetamol, đã gia nhập vào thị trường, và các công ty dược phẩm sau đó tập trung vào việc công bố rộng rãi các loại thuốc mới này. Nhưng cùng lúc đó, những khám phá đã được thực hiện liên quan đến tác động có lợi của aspirin trong việc ngăn ngừa các cơn đau tim, đột quỵ và các chứng bệnh khác. Nếu không có những phát hiện này, thứ dược phẩm kì diệu này có thể đã biến mất.

Vì vậy, mối quan hệ giữa lợi nhuận và những loại thuốc này là một điều kỳ quặc. Thị trường thương mại cần thiết để phát triển các sản phẩm mới và đảm bảo rằng chúng tồn tại đủ lâu để các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu về chúng. Nhưng thị trường thương mại cũng có khả năng giết chết một số sản phẩm nhất định khi có thứ gì đó hấp dẫn hơn xuất hiện.;  Trong trường hợp của aspirin, một loại ‘thuốc kỳ diệu * và đầy tiềm năng đã tồn tại hơn 70 năm mà không ai nghiên cứu cách thức để đạt được hiệu quả của nó, bởi vì họ đã kiếm được quá nhiều tiền từ nó. Nếu ibuprofen hoặc paracetamol gia nhập thị trường chỉ một thập kỷ trước đó, thì có lẽ đã không xuất hiện aspirin ngày nay. Nó có thể chỉ là một loại thuốc bị lãng quên khác mà mọi người không bận tâm để khám phá.

Không có một nghiên cứu nào gần đây về lợi ích của aspirin được thực hiện bởi các

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)