Kids and Sport

Kids and Sport
Kids and Sport
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Kids and Sport

Two Italian psychologists, Vincenzo Marte and Giovanni Notarnicola, describe the traditional spontaneous practice of sport by children -climbing trees, riding a bicycle along quiet roads, racing their friends across the fields – as an activity of freedom, a special activity of discovery and learning. In the case of free sporting activity, the child’s time is given up entirely to the activity, as can be seen in the endless games of football young children play, which may then be followed by bicycle races and/or a swim in the river, for example.

Today, however, children’s discovery of sport has become very different. It is often parents who take their children, when they are very young, to the swimming pool or to the sports grounds or sports halls. Children’s first experience of sport thus takes place as an organised activity, which they see as organisation of their free time. By organising sport for children, and often deciding for them, we unfortunately create an imbalance preventing them from managing their own play/sports time, thus denying them an opportunity of autonomy and independence as was possible in the past.

A first possible reason for the imbalance in the practice of sport by children is therefore linked to the urban society we live in today. We need not regret the past; it is rather a question of knowing how to recreate this freedom in our towns and in the country, where sport is increasingly based on organised leisure activities. Doing one sport is now the rule in clubs. Sports grounds are often on the outskirts of cities, and are overcrowded and invariably enclosed, while recreational areas such as parks or hard-packed surfaces, are very few and far between. How can we find the balance of a varied and spontaneous relationship to sport under such conditions?

Some interesting answers have already been suggested, which take into account the need to recreate this freedom. Marte and Notarnicola have shown that children who have experienced such freedom were considered by sports trainers to be more capable when they joined organised sport aged 12-13. Their study concluded that no formal training, no matter how early in life it took place, could replace these first experiences.

Measures which would reverse this imbalance include: increasing the number of sports facilities which encourage self-organisation by the children, and also setting up unstructured playing areas with little in the way of equipment. Areas where street sport can be practised need to be established and sports clubs which offer multidisciplinary sports training should be supported. Children should be offered pre-school activity where they can be discover different sports.

For children, sport remains a special kind of discovery and learning, no matter how much adults limit and control the practice of early intensive training. Here is the second example of imbalance in children’s sport. Today, sport is practised with early intensive training from the youngest possible age. Sometimes this is even before the age of six and is usually one specific sport within an organised framework. When adult-style competitions are introduced at an early age, the conditions which encourage a balanced development of children through sport are no longer respected.

Today, early intensive training is much more widely on offer. Many sports organisations claim that they are forced to do to this type of training because of what is called ‘the golden age’ to acquire the physical skills. It is considered unthinkable for a young skater or gymnast to miss this period, because if they did so, they would fall so far behind the best, that they could never hope to catch up. Faced with this demand for early ability, it is important that a safety net is put in place to maximise the benefits and minimise the disadvantages of such intensive training.

Why do very young children give up sport? The most common reason for leaving a sport is to change to another sport, which in

...

Trẻ em và thể thao

Hai nhà tâm lý học người Ý, Vincenzo Marte và Giovanni Notarnicola, mô tả việc tập luyện thể thao tự phát truyền thống ở trẻ em – trèo cây, đạp xe dọc theo những con đường yên tĩnh, chạy đua cùng bạn bè qua những cánh đồng – là một hoạt động tự do, khám phá và học hỏi đặc biệt.. Khi tham gia các hoạt động thể thao tự do, thời gian của trẻ được dành hoàn toàn cho hoạt động này, như những gì chúng ta có thể chứng kiến trong các trận bóng đá kéo dài tưởng như vô tận của đám trẻ, và ngay sau đó có thể là các cuộc đua xe đạp và/hoặc bơi sông.

Tuy nhiên ngày nay, việc khám phá các môn thể thao của trẻ em đã trở nên rất khác. Các bậc cha mẹ thường đưa con cái của họ, từ khi chúng còn rất nhỏ, đến bể bơi hoặc đến các sân chơi thể thao, nhà thi đấu thể thao. Vì vậy, trải nghiệm đầu tiên của trẻ em về thể thao diễn ra dưới hình thức một hoạt  động có tổ chức, chúng coi đó là sự xếp lịch cho khoảng thời gian rảnh rỗi. Bằng cách tổ chức hoạt động thể thao cho trẻ em và thường xuyên đưa ra quyết định thay cho chúng, đáng tiếc là chúng ta đã tạo ra sự thiếu cân bằng khiến chúng mất đi khả năng tự quản lý thời gian chơi thể thao của mình, từ đó đã tước đi của trẻ đi cơ hội thể hiện sự tự chủ và độc lập như thời trước đây.

Lý do đầu tiên dẫn đến sự mất cân bằng trong việc luyện tập thể thao của trẻ em có thể có liên quan đến cuộc sống xã hội tại các đô thị của chúng ta ngày nay. Chúng ta không cần phải nuối tiếc về quá khứ; Vấn đề quan trọng là cần biết làm thế nào để lấy lại không khí tự do này ở thị trấn của chúng ta và trên cả nước, nơi mà thể thao ngày càng dựa trên các hoạt động giải trí có tổ chức. Việc chơi một môn thể thao giờ đây cần tuân theo những quy tắc trong các câu lạc bộ. Các sân chơi thể thao thường ở ngoại ô thành phố, quá đông đúc và luôn có không gian kín, trong khi các khu vực giải trí như công viên hoặc những nơi có bề mặt cứng nhẵn, rất ít và xa. Làm thế nào chúng ta có thể tìm thấy sự cân bằng trong mối quan hệ giữa sự đa dạng và tính ngẫu hứng đối với thể thao trong những điều kiện như vậy?

Một số câu trả lời thú vị đã được đề xuất, trong đó đã tính đến nhu cầu mang sự tự do này trở lại. Marte và Notarnicola đã chỉ ra rằng những đứa trẻ từng trải nghiệm sự tự do như vậy được các huấn luyện viên thể thao coi là có khả năng tốt hơn khi chúng tham gia các môn thể thao có tổ chức ở độ tuổi 12-13. Nghiên cứu của họ kết luận rằng không có chương trình đào tạo chính thống nào, cho dù diễn ra độ tuổi sớm đến đâu, có thể thay thế những trải nghiệm đầu tiên này.

Các biện pháp có thể giúp đảo ngược sự mất cân bằng này bao gồm: tăng số lượng các cơ sở thể thao khuyến khích khả năng tự tổ chức ở trẻ em, đồng thời thiết lập các khu vui chơi không có cấu trúc và với ít trang thiết bị. Cần tạo ra các khu vực có thể tập chơi thể thao đường phố, đồng thời các câu lạc bộ huấn luyện đa dạng các môn thể thao cần được hỗ trợ. Trẻ em cần được cho tham gia các hoạt động từ trước khi đi học, nơi chúng có thể khám phá các môn thể thao khác nhau.

Đối với trẻ em, thể thao vẫn là một loại hình khám phá và học hỏi đặc biệt, dù người lớn có muốn hạn chế và kiểm soát việc luyện tập ở cường độ cao từ sớm như thế nào đi chăng nữa. Đây là ví dụ thứ hai về sự mất cân bằng đối với thể thao của trẻ em. Ngày nay, việc chơi thể thao được thực hiện với sự huấn luyện chuyên sâu từ độ tuổi nhỏ nhất có thể. Đôi khi, việc luyện tập thậm chí bắt đầu trước 6 tuổi và thường chỉ theo một môn thể thao cụ thể bằng một chương trình luyện tập có tổ chức. Khi các cuộc tranh tài kiểu người lớn được áp dụng ngay từ lúc còn nhỏ, các điều kiện khuyến khích sự phát triển cân bằng của trẻ em thông qua thể thao không còn được tôn trọng.

Ngày nay, chương trình đào tạo chuyên sâu từ sớm được trở nên phổ biến hơn nhiều. Nhiều tổ chức thể thao nói rằng họ buộc phải thực hiện loại hình huấn luyện này vì cái được gọi là ‘giai đoạn vàng’ để đạt được các kỹ năng thể chất. Việc một vận động viên trượt băng nghệ thuật hoặc thể dục dụng cụ trẻ bỏ lỡ giai đoạn này được

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)