Radiocarbon Dating – The Profile of Nancy Athfield

Radiocarbon Dating - The Profile of Nancy Athfield
Radiocarbon Dating – The Profile of Nancy Athfield
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Radiocarbon Dating – The Profile of Nancy Athfield

Have you ever picked up a small stone off the ground and wondered how old it was? Chances are, that stone has been around many more years than your own lifetime. Many scientists share this curiosity about the age of inanimate objects like rocks, fossils and precious stones. Knowing how old an object is can provide valuable information about our prehistoric past. In most societies, human beings have kept track of history through writing. However, scientists are still curious about the world before writing, or even the world before humans. Studying the age of objects is our best way to piece together histories of our pre-historic past. One such method of finding the age of an object is called radiocarbon dating. This method can find the age of any object based on the kind of particles and atoms that are found inside of the object. Depending on what elements the object is composed of, radiocarbon can be a reliable way to find an object’s age. One famous specialist in this method is the researcher Nancy Athfield. Athfield studied the ancient remains found in the country of Cambodia. Many prehistoric remains were discovered by the local people of Cambodia. These objects were thought to belong to some of the original groups of humans that first came to the country of Cambodia. The remains had never been scientifically studied, so Nancy was greatly intrigued by the opportunity to use modern methods to discover the true age of these ancient objects.

Athfield had this unique opportunity because her team, comprised of scientists and filmmakers, were in Cambodia working on a documentary. The team was trying to discover evidence to prove a controversial claim in history: that Cambodia was the resting place for the famous royal family of Angkor. At that time, written records and historic accounts conflicted on the true resting place. Many people across the world disagreed over where the final resting place was. For the first time, Athfield and her team had a chance to use radiocarbon dating to find new evidence. They had a chance to solve the historic mystery that many had been arguing over for years.

Athfield and her team conducted radiocarbon dating of many of the ancient objects found in the historic site of Angkor Wat. Nancy found the history of Angkor went back to as early as 1620. According to historic records, the remains of the Angkor royal family were much younger than that, so this evidence cast a lot of doubt as to the status of the ancient remains. The lesearch ultimately raised more questions. If the remains were not of the royal family, then whose remains were being kept in the ancient site? Athfield’s team left Cambodia with more questions unanswered. Since Athfield’s team studied the remains, new remains have been unearthed at the ancient site of Angkor Wat, so it is possible that these new remains could be the true remains of the royal family. Nancy wished to come back to continue her research one day.

In her early years, the career of Athfield was very unconventional. She didn’t start her career as a scientist. At the beginning, she would take any kind of job to pay her bills. Most of them were low-paying jobs or brief Community service opportunities. She worked often but didn’t know what path she would ultimately take. But eventually, her friend suggested that Athfield invest in getting a degree. The friend recommended that Athfield attend a nearby university. Though doubtful of her own qualifications, she applied and was eventually accepted by the school. It was there that she met Willard Libby, the inventor of radiocarbon dating. She took his class and soon had the opportunity to complete hands-on research. She soon realised that science was her passion. After graduation, she quickly found a job in a research institution.

After college, Athfield’s career in science blossomed. She eventually married, and her husband landed a job at the prestigious organisation GNN.

...

Xác định niên đại bằng carbon phóng xạ – Hồ sơ của Nancy Athfield

Bạn đã bao giờ nhặt một viên đá nhỏ lên từ mặt đất và tự hỏi nó bao nhiêu tuổi? Nhiều khả năng viên đá đó đã tồn tại nhiều năm hơn tuổi đời của chính bạn. Nhiều nhà khoa học cùng chia sẻ sự tò mò này về tuổi đời của các vật thể vô tri vô giác như đá, hóa thạch và đá quý. Biết được độ tuổi của một vật có thể giúp cung cấp thông tin có giá trị về quá khứ thời tiền sử của chúng ta. Trong hầu hết các xã hội, loài người đã lần theo vết lịch sử thông qua chữ viết. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn tò mò về thế giới trước khi có chữ viết, hay thậm chí là thế giới trước khi loài người xuất hiện. Nghiên cứu tuổi của các vật thể là cách tốt nhất để chúng ta lắp các mảnh ghép lịch sử của quá khứ thời tiền sử với nhau. Một phương pháp như vậy để tìm tuổi của một vật được gọi là xác định niên đại bằng carbon phóng xạ. Phương pháp này có thể tìm ra tuổi của bất kỳ vật nào dựa trên loại hạt và các nguyên tử được tìm thấy bên trong vật thể đó. Tùy thuộc vào các nguyên tố chứa trong vật thể, carbon phóng xạ có thể là một cách đáng tin cậy để tìm tuổi của chúng. Một chuyên gia nổi tiếng về phương pháp này là nhà nghiên cứu Nancy Athfield. Athfield đã nghiên cứu những di vật cổ được tìm thấy ở đất nước Campuchia. Nhiều di vật thời tiền sử đã được người dân địa phương Campuchia phát hiện. Những vật này được cho là thuộc về một số nhóm người nguyên thủy đầu tiên đặt chân đến đất nước Campuchia. Các di vật này chưa bao giờ được nghiên cứu dưới góc độ khoa học, vì vậy Nancy vô cùng háo hức trước cơ hội sử dụng các phương pháp hiện đại để khám phá tuổi thật của những đồ vật cổ đại này.

Athfield có cơ hội độc nhất vô nhị này vì nhóm của cô, bao gồm các nhà khoa học và nhà làm phim, đang ở Campuchia để thực hiện một bộ phim tài liệu. Nhóm nghiên cứu đang cố gắng tìm ra bằng chứng để chứng minh một tuyên bố gây tranh cãi trong lịch sử: rằng Campuchia là nơi an nghỉ của hoàng gia nổi tiếng Angkor. Vào thời điểm đó, hồ sơ được ghi chép lại và tài liệu lịch sử mâu thuẫn nhau về nơi an nghỉ thực sự. Nhiều người trên khắp thế giới bất đồng ý kiến về nơi an nghỉ cuối cùng. Lần đầu tiên, Athfield và nhóm của cô có cơ hội sử dụng phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ để tìm ra bằng chứng mới. Họ đã có cơ hội giải mã bí ẩn lịch sử mà mọi người vẫn tranh cãi trong nhiều năm.

Athfield và nhóm của cô đã tiến hành phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ trên nhiều cổ vật được tìm thấy trong khu di tích lịch sử Angkor Wat. Nancy phát hiện ra lịch sử của Angkor bắt đầu từ những năm 1620. Theo các ghi chép lịch sử, những di vật của hoàng gia Angkor còn trẻ hơn như vậy nhiều, vì vậy bằng chứng này gây ra nhiều nghi ngờ về tình trạng của di vật cổ. Nghiên cứu rốt cuộc đã tạo ra thêm nhiều câu hỏi. Nếu các di vật không phải của gia đình hoàng gia, thì chúng là của ai đang được lưu giữ trong khu di tích cổ? Nhóm của Athfield rời Campuchia với nhiều câu hỏi chưa được giải đáp. Kể từ khi nhóm của Athfield nghiên cứu các di vật, những di vật mới đã được khai quật tại khu di tích cổ Angkor Wat, có khả năng những di vật mới này mới thực sự là của gia đình hoàng gia. Nancy mong muốn một ngày nào đó sẽ được quay lại để tiếp tục nghiên cứu.

Từ những năm đầu khởi đầu, sự nghiệp của Athfield đã rất khác thường. Cô không bắt đầu sự nghiệp của mình là một nhà khoa học. Ban đầu, cô nhận bất kỳ công việc nào để thanh toán các hóa đơn của mình. Hầu hết trong số đó là những công việc được trả lương thấp hoặc những công việc tình nguyện phục vụ cộng đồng ngắn hạn. Cô làm việc thường xuyên nhưng không biết rồi mình sẽ đi theo con đường nào. Nhưng cuối cùng, bạn của cô gợi ý rằng Athfield nên đầu tư để lấy bằng cấp. Người bạn giới thiệu cho Athfield theo học một trường đại học gần đó. Dù nghi ngờ về trình độ của bản thân, cô vẫn nộp đơn và cuối cùng đã được trường chấp nhận. Tại đó, cô đã gặp Willard Libby, người phát minh ra phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ. Cô tham gia lớp học của anh

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)