READING THE SCREEN

READING THE SCREEN
READING THE SCREEN
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

READING THE SCREEN

Are the electronic media exacerbating illiteracy and making our children stupid? On the contrary, says Colin McCabe, they have the potential to make us truly literate.

The debate surrounding literacy is one of the most charged in education. On the one hand there is an army of people convinced that traditional skills of reading and writing are declining. On the other, a host of progressives protest that literacy is much more complicated than a simple technical mastery of reading and writing. This second position is supported by most of the relevant academic work over the past 20 years. These studies argue that literacy can only be understood in its social and technical context. In Renaissance England, for example, many more people could read than could write, and within reading there was a distinction between those who could read print and those who could manage the more difficult task of reading manuscript. An understanding of these earlier periods helps us understand today’s ‘crisis in literacy’ debate.

There does seem to be evidence that there has been an overall decline in some aspects of reading and writing – you only need to compare the tabloid newspapers of today with those of 50 years ago to see a clear decrease in vocabulary and simplification of syntax. But the picture is not uniform and doesn’t readily demonstrate the simple distinction between literate and illiterate which had been considered adequate since the middle of the 19th century.

While reading a certain amount of writing is as crucial as it has ever been in industrial societies, it is doubtful whether a fully extended grasp of either is as necessary as it was 30 or 40 years ago. While print retains much of its authority as a source of topical information, television has increasingly usurped this role. The ability to write fluent letters has been undermined by the telephone and research suggests that for many people the only use for writing, outside formal education, is the compilation of shopping lists.

The decision of some car manufacturers to issue their instructions to mechanics as a video pack rather than as a handbook might be taken to spell the end of any automatic link between industrialisation and literacy. On the other hand, it is also the case that ever-increasing numbers of people make their living out of writing, which is better rewarded than ever before. Schools are generally seen as institutions where the book rules – film, television and recorded sound have almost no place; but it is not clear that this opposition is appropriate. While you may not need to read and write to watch television, you certainly need to be able to read and write in order to make programmes.

Those who work in the new media are anything but illiterate. The traditional oppositions between old and new media are inadequate for understanding the world which a young child now encounters. The computer has re-established a central place for the written word on the screen, which used to be entirely devoted to the image. There is even anecdotal evidence that children are mastering reading and writing in order to get on to the Internet. There is no reason why the new and old media cannot be integrated in schools to provide the skills to become economically productive and politically enfranchised.

Nevertheless, there is a crisis in literacy and it would be foolish to ignore it. To understand that literacy may be declining because it is less central to some aspects of everyday life is not the same as acquiescing in this state of affairs. The production of school work with the new technologies could be a significant stimulus to literacy. How should these new technologies be introduced into the schools? It isn’t enough to call for computers, camcorders and edit suites in every classroom; unless they are properly integrated into the educational culture, they will stand unused. Evidence suggests that this is the fate of most information technology used in the

...

ĐỌC MÀN HÌNH ĐIỆN TỬ

Có phải các phương tiện điện tử đang làm tăng tình trạng mù chữ và làm cho con cái chúng ta trở nên chậm hiểu biết? Ngược lại, theo Colin McCabe, thật ra phương tiện điện tử có khả năng làm cho chúng ta  biết chữ.

Tranh luận xung quanh việc biết chữ là một trong những cuộc tranh luận gay gắt nhất trong giáo dục. Một bên là nhóm người cho rằng các kỹ năng đọc và viết truyền thống đang bị giảm sút. Mặt khác, một loạt những người tiến bộ phản đối rằng khả năng biết chữ phức tạp hơn nhiều so với việc thông thạo kỹ thuật đơn giản là đọc và viết. Quan điểm thứ hai này được củng cố bởi hầu hết các nghiên cứ học thuật có liên quan trong 20 năm qua. Những nghiên cứu này chỉ ra rằng khả năng biết chữ chỉ có thể được hiểu trong bối cảnh xã hội và kỹ thuật của nó. Ví dụ, ở Anh vào thời kỳ Phục hưng, nhiều người có thể biết đọc hơn là biết viết, và trong việc đọc cũng có sự khác biệt giữa những người có thể đọc tài liệu in và những người có thể làm công việc khó hơn là đọc bản thảo. Sự hiểu biết về những giai đoạn trước đó giúp chúng ta hiểu được cuộc tranh luận về ‘khủng hoảng mù chữ’ ngày nay.

Dường như có bằng chứng cho thấy có sự sụt giảm tổng thể trong một số khía cạnh của việc đọc và viết – bạn chỉ cần so sánh các tờ báo lá cải ngày nay với những tờ báo của 50 năm trước để thấy sự sụt giảm rõ ràng về vốn từ vựng và sự đơn giản hóa cú pháp. Nhưng tình trạng này thì không đồng nhất và không dễ dàng chứng minh sự khác biệt đơn giản giữa biết chữ và mù chữ vốn đã được coi là tương đương từ giữa thế kỷ 19.

Trong khi yêu cầu về việc đọc một lượng tài liệu nhất định là điều cốt yếu trong các xã hội công nghiệp, nhưng vẫn còn nghi ngờ liệu việc nắm bắt hoàn toàn một trong hai thứ có cần thiết như cách đây 30 hoặc 40 năm hay không. Trong khi báo in vẫn chiếm được ưu thế như một nguồn thông tin thời sự, thì truyền hình đang ngày càng soán ngôi vị này. Khả năng viết những bức thư trôi chảy đã bị ảnh hưởng bởi điện thoại và nghiên cứu cho thấy rằng đối với nhiều người, không thuộc lĩnh vực giáo dục chính quy, thì sử dụng khả năng viết chỉ để soạn các danh sách mua sắm.

Một số nhà sản xuất ô tô đã quyết định đưa những hướng dẫn cho các thợ máy dưới dạng một loạt đoạn ghi hình thay vì một cuốn sổ hướng dẫn có thể ám chỉ việc kết thúc mối liên kết tự động giữa công nghiệp hóa và khả năng biết chữ. Mặt khác, cũng có các trường hợp càng nhiều người kiếm sống bằng nghề viết lách, nghề này được trả công nhiều hơn trước đây. Trường học thường được coi là các học viện nơi mà có các quy tắc sách vở – phim, truyền hình và âm thanh ghi lại hầu như không có chỗ đứng; nhưng không rõ ràng rằng sự đối lập này là phù hợp. Mặc dù bạn có thể không cần đọc và viết để xem truyền hình, nhưng bạn chắc chắn phải biết đọc và viết để tạo ra các chương trình.

Những người làm việc trong lĩnh vực truyền thông mới thì cần phải biết chữ. Những sự đối lập truyền thống giữa phương tiện cũ và mới thì không đủ để một đứa trẻ hiện nay có thể hiểu được thế giới xung quanh. Máy tính đã thiết lập lại một vị trí trung tâm cho chữ viết trên màn hình, nơi trước đây dành hoàn toàn cho hình ảnh. Thậm chí có bằng chứng giai thoại rằng trẻ em cần biết đọc và viết thành thạo để truy cập Internet. Không có lý do gì mà các phương tiện truyền thông mới và cũ không thể được tích hợp trong các trường học để cung cấp các kỹ năng nhằm mục đích mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và ổn định chính trị.

Tuy nhiên, sẽ có một cuộc khủng hoảng về khả năng biết chữ và sẽ thật dại dột nếu bỏ qua nó. Để hiểu rằng khả năng biết chữ có thể đang bị giảm đi vì nó ít tập trung vào một số khía cạnh của cuộc sống hàng ngày và nó không giống như việc chấp nhận những tình trạng của vấn đề này. Việc tạo ra các bài tập ở trường với các công nghệ mới có thể là một động lực đáng kể giúp tăng khả năng biết chữ. Làm thế nào để những công nghệ mới này được đưa vào trường học? Không đủ nguồn lực để trang bị những máy tính, máy quay phim cũng như chỉnh sửa thiết kế cho tất cả phòng học; trừ khi chúng được

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)