The beginning of intelligence

The beginning of intelligence
The beginning of intelligence
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The beginning of intelligence

A         No one doubts that intelligence develops as children grow older. Yet the concept of intelligence has proved both quite difficult to define in unambiguous terms and unexpectedly controversial in some respects. Although, at one level, there seem to be almost as many definitions of intelligence as people who have tried to define it, there is broad agreement on two key features. That is, intelligence involves the capacity not only to learn from experience but also to adapt to one’s environment. However, we cannot leave the concept there. Before turning to what is known about the development of intelligence, it is necessary to consider whether we are considering the growth of one or many skills. That question has been tackled in rather different ways by psychometricians and by developmentalists.

B        The former group has examined the issue by determining how children’s abilities on a wide range of tasks intercorrelate, or go together. Statistical techniques have been used to find out whether the patterns are best explained by one broad underlying capacity, general intelligence, or by a set of multiple, relatively separate, special skills in domains such as verbal and visuospatial ability. While it cannot be claimed that everyone agrees on what the results mean, most people now accept that for practical purposes it is reasonable to suppose that both are involved. In brief, the evidence in favour of some kind of general intellectual capacity is that people who are superior (or inferior) on one type of task tend also to be superior (or inferior) on others. Moreover, general measures of intelligence tend to have considerable powers to predict a person’s performance on a wide range of tasks requiring special skills. Nevertheless, it is plain that it is not at all uncommon for individuals to be very good at some sorts of task and yet quite poor at some others.

C         Furthermore the influences that affect verbal skills are not quite the same as those that affect other skills. This approach to investigating intelligence is based on the nature of the task involved, but studies of age-related changes show that this is not the only, or necessarily the most important, approach. For instance, some decades ago, Horn and Cattell argued for a differentiation between what they termed ‘fluid’ and ‘crystallised’ intelligence. Fluid abilities are best assessed by tests that require mental manipulation of abstract symbols. Crystallised abilities, by contrast, reflect knowledge of the environment in which we live and past experience of similar tasks; they may be assessed by tests of comprehension and information. It seems that fluid abilities peak in early adult life, whereas crystallised abilities increase up to advanced old 

D         Developmental studies also show that the interconnections between different skills vary with age. Thus, in the first year of life an interest in perceptual patterns is a major contributor to cognitive abilities, whereas verbal abilities are more important later on. These findings seemed to suggest a substantial lack of continuity between infancy and middle childhood. However, it is important to realise that the apparent discontinuity will vary according to which of the cognitive skills were assessed in infancy. It has been found that tests of coping with novelty do predict later intelligence. These findings reinforce the view that young children’s intellectual performance needs to be assessed from their interest in and curiosity about the environment, and the extent to which this is applied to new situations, as well as by standardised intelligence testing.

E        These psychometric approaches have focused on children’s increase in cognitive skills as they grow older. Piaget brought about a revolution in the approach to cognitive development through his arguments (backed up by observations) that the focus should be on the thinking processes involved rather than on

...

Sự khởi đầu của trí thông minh

A          Không ai nghi ngờ rằng trí thông minh phát triển khi trẻ lớn hơn. Tuy nhiên, khái niệm trí thông minh đã tỏ ra khá khó định nghĩa bằng những thuật ngữ rõ ràng và bất ngờ gây tranh cãi ở một số khía cạnh. Mặc dù, ở mỗi cấp độ, dường như có rất nhiều định nghĩa về trí thông minh như người ta đã cố gắng định nghĩa nó, nhưng các định nghĩa đều đồng thuận rộng rãi về hai đặc điểm chính. Đó là, trí thông minh không chỉ liên quan đến khả năng học hỏi từ kinh nghiệm mà còn liên quan tới khả năng thích ứng với môi trường của một người. Tuy nhiên, chúng ta không thể chỉ dừng lại ở định nghĩa. Trước khi chuyển sang những gì đã biết về sự phát triển của trí thông minh, cần phải xem xét liệu chúng ta có đang xem xét sự phát triển của một hay nhiều kỹ năng hay không. Câu hỏi đó đã được các nhà tâm lý học và các nhà phát triển giải quyết theo những cách khá khác nhau.

B         Nhóm trước đó đã xem xét vấn đề này bằng cách xác định xem khả năng của trẻ em trong một loạt các nhiệm vụ tương quan, hay đi đôi với nhau như thế nào. Các kỹ thuật thống kê đã được sử dụng để tìm hiểu xem liệu các mô hình có thể được giải thích tốt nhất bằng một năng lực cơ bản rộng lớn, trí thông minh tổng quát hay bởi một tập hợp nhiều kỹ năng đặc biệt, tương đối riêng biệt trong các lĩnh vực như khả năng ngôn ngữ và không gian trực quan. Mặc dù không thể khẳng định rằng tất cả mọi người đều đồng ý về ý nghĩa của kết quả, nhưng hầu hết mọi người hiện nay đều chấp nhận rằng thật hợp lý khi cho rằng cả hai đều có liên quan vì các mục đích thực tế. Tóm lại, bằng chứng ủng hộ một số loại năng lực trí tuệ tổng quát là những người vượt trội (hoặc kém hơn) trong một loại nhiệm vụ cũng có xu hướng vượt trội (hoặc kém hơn) trong những nhiệm vụ khác. Hơn nữa, các biện pháp đo lường trí tuệ tổng quát hay có năng lực đặc biệt để dự đoán khả năng của một người trong một loạt các nhiệm vụ đòi hỏi kỹ năng đặc biệt. Tuy nhiên, rõ ràng là không có gì lạ khi các cá nhân làm rất tốt một số loại nhiệm vụ nhưng lại khá kém một số nhiệm vụ khác.

C        Hơn nữa những ảnh hưởng tác động đến các kỹ năng ngôn ngữ không hoàn toàn giống với những ảnh hưởng đến các kỹ năng khác. Cách tiếp cận nghiên cứu trí tuệ dựa trên bản chất của nhiệm vụ liên quan, nhưng các nghiên cứu về những thay đổi liên quan đến độ tuổi cho thấy đây không phải là cách tiếp cận duy nhất hay quan trọng nhất. Ví dụ, cách đây vài thập kỷ, Horn và Cattell đã tranh luận để tìm ra sự khác biệt giữa thứ mà họ gọi là trí thông minh “mềm” và trí thông minh “cứng”. Năng lực mềm được đánh giá tốt nhất bằng các bài kiểm tra yêu cầu vận dụng trí óc vào các biểu tượng trừu tượng. Ngược lại, các năng lực cứng phản ánh kiến ​​ thức về môi trường mà chúng ta đang sống và kinh nghiệm trong quá khứ về các công việc tương tự; chúng có thể được đánh giá bằng các bài kiểm tra về khả năng hiểu và thông tin. Có vẻ như năng lực mềm đạt đến đỉnh cao trong giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành, trong khi năng lực cứng tăng lên theo tuổi tác

D         Các nghiên cứu phát triển cũng chỉ ra rằng mối liên hệ giữa các kỹ năng khác nhau thay đổi theo độ tuổi. Do đó, trong những năm đầu tiên của cuộc đời, sự quan tâm đến các mô hình nhận thức là yếu tố góp phần quan trọng vào khả năng nhận thức, trong khi khả năng ngôn ngữ lại quan trọng hơn về sau. Những phát hiện này dường như cho thấy sự thiếu liên tục đáng kể giữa giai đoạn ấu nhi và giai đoạn thơ ấu – nhi đồng. Tuy nhiên, điều quan trọng là nhận ra rằng sự gián đoạn rõ ràng sẽ thay đổi tùy theo kỹ năng nhận thức được đánh giá ở giai đoạn ấu nhi. Người ta nhận thấy rằng các bài kiểm tra về khả năng phản ứng với sự mới lạ dự đoán trí thông minh sau này. Những phát hiện này củng cố quan điểm rằng hoạt động trí tuệ của trẻ nhỏ cần được đánh giá dựa trên sự quan tâm và tò mò của chúng về môi trường cũng như mức độ áp dụng điều này vào các tình huống mới, cũng như bằng

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)