The conviction that historical relics provide infallible testimony
The Development of Museums
A The conviction that historical relics provide infallible testimony about the past is rooted in the nineteenth and early twentieth centuries, when science was regarded as objective and value free. As one writer observes: ‘Although it is now evident that artefacts are as easily altered as chronicles, public faith in their veracity endures: a tangible relic seems ipso facto real.’ Such conviction was, until recently, reflected in museum displays. Museums used to look – and some still do – much like storage rooms of objects packed together in showcases: good for scholars who wanted to study the subtle differences in design, but not for the ordinary visitor, to whom it all looked alike. Similarly, the information accompanying the objects often made little sense to the lay visitor. The content and format of explanations dated back to a time when the museum was the exclusive domain of the scientific researcher.
B Recently, however, attitudes towards history and the way it should be presented have altered. The key word in heritage display is now ‘experience’, the more exciting the better and, if possible, involving all the senses. Good examples of this approach in the UK are the Jorvik Centre in York; the National Museum of Photography, Film and Television in Bradford; and the Imperial War Museum in London. In the US the trend emerged much earlier: Williamsburg has been a prototype for many heritage developments in other parts of the world. No one can predict where the process will end. On so-called heritage sites the re-enactment of historical events is increasingly popular, and computers will soon provide virtual reality experiences, which will present visitors with a vivid image of the period of their choice, in which they themselves can act as if part of the historical environment. Such developments have been criticised as an intolerable vulgarisation, but the success of many historical theme parks and similar locations suggests that the majority of the public does not share this opinion.
C In a related development, the sharp distinction between museum and heritage sites on the one hand, and theme parks on the other, is gradually evaporating. They already borrow ideas and concepts from one another. For example, museums have adopted story lines for exhibitions, sites have accepted ‘theming’as a relevant tool, and theme parks are moving towards more authenticity and research-based presentations. In zoos, animals are no longer kept in cages, but in great spaces, either in the open air or in enormous greenhouses, such as the jungle and desert environments in Burgers’Zoo in Holland. This particular trend is regarded as one of the major developments in the presentation of natural history in the twentieth century.
D Theme parks are undergoing other changes, too, as they try to present more serious social and cultural issues, and move away from fantasy. This development is a response to market forces and, although museums and heritage sites have a special, rather distinct, role to fulfil, they are also operating in a very competitive environment, where visitors make choices on how and where to spend their free time. Heritage and museum experts do not have to invent stories and recreate historical environments to attract their visitors: their assets are already in place. However, exhibits must be both based on artefacts and facts as we know them, and attractively presented. Those who are professionally engaged in the art of interpreting history are thus in a difficult position, as they must steer a narrow course between the demands of ‘evidence’ and ‘attractiveness’, especially given the increasing need in the heritage industry for income-generating activities.
E It could be claimed that in order to make everything in heritage more ‘real’, historical accuracy must be increasingly altered. For example, Pithecanthropus erectus is depicted in an
...Sự phát triển của các viện bảo tàng
A Niềm tin rằng các di tích lịch sử cung cấp bằng chứng không thể sai lầm về quá khứ bắt nguồn từ thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, khi khoa học bị coi là không khách quan và không có giá trị. Như một nhà văn nhận xét: “Mặc dù ngày nay rõ ràng là các đồ tạo tác có thể dễ dàng bị thay đổi giống như biên niên sử bị thay đổi, nhưng niềm tin của công chúng vào tính xác thực của chúng vẫn tồn tại lâu dài: một di tích hữu hình dường như là có thật.” Niềm tin như vậy, cho đến gần đây, được phản ánh trong các trưng bày của bảo tàng. Các bảo tàng đã từng (và một số bảo tàng hiện vẫn đang) trông giống như phòng lưu trữ các đồ vật được đóng gói với nhau trong các tủ trưng bày: phù hợp với các học giả muốn nghiên cứu sự khác biệt tinh tế trong thiết kế, nhưng không phù hợp đối với khách tham quan bình thường – những người sẽ không thấy được sự khác biệt giữa các hiện vật đó. Tương tự như vậy, thông tin đi kèm với các hiện vật thường ít có ý nghĩa đối với khách vãng lai. Nội dung và hình thức thuyết minh có từ thời mà bảo tàng là lĩnh vực độc quyền của các nhà nghiên cứu khoa học.
B Tuy nhiên, gần đây, thái độ đối với lịch sử và cách trình bày nó đã thay đổi. Từ khóa về trưng bày di sản bây giờ là “trải nghiệm”, càng thú vị càng tốt, và liên quan đến tất cả các giác quan nếu có thể.. Các ví dụ điển hình về cách tiếp cận này ở Anh là Trung tâm Jorvik ở York; Bảo tàng Nhiếp ảnh, Phim và Truyền hình Quốc gia ở Bradford; và Bảo tàng Chiến tranh Hoàng gia ở London. Ở Mỹ, xu hướng này xuất hiện sớm hơn nhiều: Williamsburg đã và đang là nguyên mẫu cho nhiều công tác phát triển di sản ở các nơi khác trên thế giới. Không ai có thể đoán trước được quá trình này sẽ kết thúc ở đâu. Trên những địa điểm được gọi là di sản, việc tái hiện các sự kiện lịch sử ngày càng phổ biến, và máy vi tính sẽ sớm mang đến trải nghiệm thực tế ảo, cung cấp cho du khách hình ảnh sống động về thời kỳ mà họ muốn tìm hiểu, trong đó chính họ có thể hoạt động như một phần của môi trường lịch sử. Những phát triển như vậy đã bị chỉ trích là một sự thô tục không thể dung thứ được, nhưng sự thành công của nhiều công viên giải trí-lịch sử và các địa điểm tương tự cho thấy phần lớn công chúng không có chung quan điểm này.
C Trong một phát triển liên quan, sự phân biệt rõ ràng giữa một bên là các khu bảo tàng và di tích, và mặt khác là các công viên giải trí đang dần biến mất. Hai bên đã vay mượn nhau các ý tưởng và khái niệm. Ví dụ: các bảo tàng đã sử dụng cốt truyện để triển lãm, các khu di tích đã chấp nhận “giải trí” như một công cụ phù hợp, và các công viên giải trí đang hướng tới tính xác thực hơn và các bài thuyết trình dựa trên các nghiên cứu. Trong các vườn thú, động vật không còn bị nhốt trong lồng nữa mà ở trong những không gian rộng lớn, ngoài trời hoặc trong những nhà kính khổng lồ, chẳng hạn như môi trường rừng rậm và sa mạc ở Burgers’Zoo ở Hà Lan. Xu hướng đặc biệt này được coi là một trong những bước phát triển lớn trong việc trình bày lịch sử tự nhiên trong thế kỷ XX.
D Các công viên giải trí cũng đang trải qua những thay đổi khác, vì họ cố gắng trình bày các vấn đề xã hội và văn hóa nghiêm túc hơn, đồng thời tránh xa yếu tố ảo tưởng. Sự phát triển này là một phản hồi đối với các lực lượng thị trường và mặc dù các bảo tàng và khu di tích có một vai trò đặc biệt và đặc thù, nhưng chúng cũng đang hoạt động trong một môi trường rất cạnh tranh, nơi du khách đưa ra lựa chọn về cách thức và địa điểm để dành thời gian rảnh rỗi của họ. Các chuyên gia bảo tàng và di sản không cần phải bịa ra những câu chuyện và tái tạo môi trường lịch sử để thu hút du khách: tài sản của họ đã có sẵn. Tuy nhiên, các cuộc triển lãm phải dựa trên các đồ tạo tác và sự kiện như chúng ta biết, và phải được trình bày hấp dẫn. Do đó, những người chuyên nghiệp tham gia vào nghệ thuật diễn giải lịch sử đang ở một thế khó, vì họ phải lèo lái trong một con đường hẹp giữa nhu cầu về “bằng chứng” và “tính hấp dẫn”, đặc biệt là
...Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)
(*) Thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối. Sau khi xác nhận thanh toán tài khoản thành viên của bạn sẽ được kích hoạt.