The Fertility Bust

99,000

The Fertility Bust
The Fertility Bust

99,000

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Nội dung bài viết

The Fertility Bust

 Falling populations – the despair of state pension systems – are often regarded with calmness, even a secret satisfaction, by ordinary people. Europeans no longer need large families to gather the harvest or to look after parents. They have used their good fortune to have fewer children, thinking this will make their lives better. Much of Europe is too crowded as it is. Is this all that is going on? Germans have been agonising about recent European Union estimates suggesting that 30% of German women are, and will remain, childless. The number is a guess: Germany does not collect figures like this. Even if the share is 25%, as other surveys suggest, it is by far the highest in Europe.

B   Germany is something of an oddity in this. In most countries with low fertility, young women have their first child late, and stop at one. In Germany, women with children often have two or three, but many have none at all. Germany is also odd in experiencing low fertility for such a long time. Europe is demographically polarised. Countries in the north and west saw fertility fall early, in the 1960s. Recently, they have seen it stabilise or rise back towards replacement level (i.e. 2.1 births per woman). Countries in the south and east, on the other hand, saw fertility rates fall much faster, more recently (often to below 1.3, a rate at which the population falls by half every 45 years). Germany combines both. Its fertility rate fell below 2 in 1971, However, it has stayed low and is still only just above 1.3. This challenges the notion that European fertility is likely to stabilise at tolerable levels. It raises questions about whether the low birth rates of Italy and Poland, say, really are, as some have argued, merely temporary.

The list of explanations for why German fertility has not rebounded is long. Michael Teitelbaum, a demographer at the Sloan Foundation in New York ticks them off: poor childcare; unusually extended higher education; inflexible labour laws; high youth unemployment; and non-economic or cultural factors. One German writer, Gunter Grass, wrote a novel, “Headbirths”, in 1982, about Harm and Dorte Peters, “a model couple” who disport themselves on the beaches of Asia rather than invest time and trouble in bringing up a baby. “They keep a cat,” writes Mr. Grass, “and still have no child.” The novel is subtitled “The Germans Are Dying Out”. With the exception of this cultural factor, none of these features is peculiar to Germany. If social and economic explanations account for persistent low fertility there, then they may well produce the same persistence elsewhere.

D   The reason for hoping otherwise is that the initial decline in southern and eastern Europe was drastic, and may be reversible. In the Mediterranean, demographic decline was associated with freeing young women from the constraints of traditional Catholicism, which encouraged large families. In eastern Europe, it was associated with the collapse in living standards and the ending of pro-birth policies. In both regions, as such temporary factors fade, fertility rates might, in principle, be expected to rise. Indeed, they may already be stabilising in Italy and Spain. Germany tells you that reversing these trends can be hard. There, and elsewhere, fertility rates did not merely fall; they went below what people said they wanted. In 1979, Eurobarometer asked Europeans how many children they would like. Almost everywhere, the answer was two: the traditional two-child ideal persisted even when people were not delivering it. This may have reflected old habits of mind. Or people may really be having fewer children than they claim to want.

E   A recent paper suggests how this might come about. If women postpone their first child past their mid-30s, it may be too late to have a second even if they want one (the average age of first births in most of Europe is now 30). If everyone does the same, one child becomes the norm: a one-child policy by example rather than coercion, as it were. If women wait to start a family until they are established at work, they may end up postponing children longer than they might otherwise have chosen. When birth rates began to fall in Europe, this was said to be a simple matter of choice. That was true, but it is possible that fertility may overshoot below what people might naturally have chosen. For many years, politicians have argued that southern Europe will catch up from its fertility decline because women, having postponed their first child, will quickly have a second and third. The overshoot theory suggests there may be only partial recuperation. Postponement could permanently lower fertility, not just redistribute it across time.

 There is a twist. If people have fewer children than they claim to want, how they see the family may change, too. Research by Tomas Sobotka of the Vienna Institute of Demography suggests that, after decades of low fertility, a quarter of young German men and a fifth of young women say they have no intention of having children and think that this is fine. When Eurobarometer repeated its poll about ideal family size in 2001, support for the two-child model had fallen everywhere. Parts of Europe, then, may be entering a new demographic trap. People restrict family size from choice. Social, economic, and cultural factors then cause this natural fertility decline to overshoot. This changes expectations, to which people respond by having even fewer children. That does not necessarily mean that birth rates will fall even more: there may yet be some natural floor, but it could mean that recovery from very low fertility rates proves to be slow or even non-existent.

Questions 14-17: The text has 6 paragraphs (A – F). Which paragraph does each of the following headings best fit?

14. Even further falls?

15. One-child policy

16. Germany differs

17. Possible reasons

Questions 18-22:  According to the text, FIVE of the following statements are true.

A. Germany has the highest percentage of childless women.

B. Italy and Poland have high birth rates.

C. Most of the reasons given by Michael Teitelbaum are not unique to Germany.

D. Governments in eastern Europe encouraged people to have children.

E. In 1979, most families had one or two children.

F. European women who have a child later usually have more soon after.

G. In 2001, people wanted fewer children than in 1979, according to Eurobarometer research.

H. Here may be a natural level at which birth rates stop declining.

Questions 23-26: According to the information given in the text, choose the correct answer or answers from the choices given.

23. Reasons that ordinary Europeans do not think it is necessary to have as many children include

  1. less labour needed to farm land.
  2. the feeling that Europe is too crowded.
  3. a general dislike of children.
24. Michael Teitelbaum adds the following reasons:

  1. poor childcare facilities.
  2. longer working hours.
  3. high unemployment amongst young adults.
25. Initial declines in southern and eastern Europe were because (of)

  1. the reduced influence of the Catholic church.
  2. lower standards of living.
  3. governments encouraged smaller families.
26. People may have fewer children than they want because

  1. women are having children at a later age.
  2. they are following the example of other people.
  3. Politicans want them to

 

Sự sụt giảm tỷ lệ sinh 

A   Dân số đang giảm – hết hi vọng vào hệ thống lương hưu nhà nước – thường được xem là sự trầm lặng, thậm chí là một sự hài lòng thầm kín. Người châu Âu không còn cần gia đình đông con để thu hoạch vụ mùa hay chăm sóc cha mẹ nữa. Họ sinh ít con hơn nhờ có của cải, họ nghĩ rằng sinh ít con họ sẽ có cuộc sống tốt hơn. Dân số ở hầu hết các khu vực ở châu Âu quá đông đúc. Đây có phải là thực tế? Người Đức đã rất thất vọng về các ước tính gần đây của Liên minh châu Âu cho thấy rằng 30% phụ nữ Đức đang và sẽ vẫn không sinh con. Con số chỉ là ước đoán: Đức không thu thập những số liệu như vậy. Ngay cả khi tỷ lệ này là 25%, như các cuộc khảo sát khác ghi nhận, cho đến nay đây vẫn là mức cao nhất ở châu Âu.

B   Đức là một quốc gia kỳ lạ trong vấn đề này. Ở hầu hết các quốc gia có mức sinh thấp, phụ nữ trẻ sinh con đầu lòng muộn và chỉ sinh một con. Ở Đức, phụ nữ thường sinh hai hoặc ba con, nhưng lại có nhiều người không sinh con. Đức cũng khác biệt khi có mức sinh thấp trong một thời gian dài như vậy. Châu Âu phân cực về mặt nhân khẩu học. Các quốc gia ở bắc và tây Âu chứng kiến ​​mức sinh giảm sớm, vào những năm 1960. Gần đây, mức sinh đã ổn định hoặc tăng trở lại với mức sinh thay thế (tức là 2,1 ca sinh trên một phụ nữ). Mặt khác, các quốc gia ở nam và đông Âu đã chứng kiến ​​tỷ lệ sinh giảm nhanh hơn nhiều, gần đây (thường xuống dưới mức 1,3, mức mà tỷ lệ dân số giảm một nửa sau mỗi 45 năm). Đức mang đặc điểm của cả hai. Tỷ lệ sinh của Đức đã giảm xuống dưới 2 vào năm 197. Tuy nhiên, nó vẫn ở mức thấp và vẫn chỉ trên mức 1,3. Điều này không thống nhất với ý kiến cho rằng mức sinh của châu Âu có khả năng ổn định ở mức cho phép. Nó đặt ra câu hỏi về việc liệu tỷ lệ sinh thấp của Ý và Ba Lan, có thực sự chỉ là tạm thời hay không như một số người đã tranh luận.

C   Một danh sách rất dài những lời giải thích tại sao mức sinh ở Đức không tăng trở lại. Michael Teitelbaum, một nhà nhân khẩu học tại Tổ chức Sloan ở New York đã nhận định về Đức: chăm sóc trẻ em không tốt; giáo dục đại học mở rộng bất thường; luật lao động không linh hoạt; thất nghiệp cao ở thanh niên; và các yếu tố phi kinh tế, phi văn hóa. Một nhà văn người Đức, Gunter Grass, đã viết một cuốn tiểu thuyết, “Headbirths” (tạm dịch: Sinh nở), vào năm 1982, kể về Harm và Dorte Peters, “một cặp vợ chồng kiểu mẫu”, những người thích vui chơi trên các bãi biển Á châu hơn là nỗ lực và lo nghĩ về việc nuôi dạy một đứa trẻ. Ông Grass viết: “Họ nuôi một con mèo, và vẫn chưa có con.” Cuốn tiểu thuyết có phụ đề là “The Germans Are Dying Out” (tạm dịch: Người Đức đang biến mất). Ngoại trừ yếu tố văn hóa này, không có điểm nào trong số này là riêng biệt của Đức. Nếu những giải thích về kinh tế và xã hội lý giải cho việc mức sinh thấp liên tục ở đất nước này, thì chúng cũng có thể lý giải cho mức sinh thấp liên tục ở những nơi khác.

D   Lý do để hy vọng khác là sự suy giảm ban đầu ở Nam và Đông Âu rất nghiêm trọng và có thể đảo ngược được. Tại Địa Trung Hải, sự suy giảm nhân khẩu học có liên quan đến việc giải phóng phụ nữ trẻ khỏi những ràng buộc của Công giáo truyền thống, vốn khuyến khích việc sinh nhiều con cái. Ở Đông Âu, nó gắn liền với sự giảm mức sống và việc dừng các chính sách hỗ trợ sinh đẻ. Ở cả hai khu vực, khi các yếu tố mang tính tạm thời giảm đi, về nguyên tắc, tỷ lệ sinh có thể sẽ tăng lên. Thật vậy, tỷ lệ sinh có thể đã ổn định ở Ý và Tây Ban Nha. Nước Đức nói với bạn rằng việc đảo ngược những xu hướng này có thể là việc khó. Ở đó, và ở những nơi khác, tỷ lệ sinh không chỉ giảm; mà còn thấp hơn cả những gì mọi người mong muốn. Năm 1979, Eurobarometer hỏi người châu Âu họ muốn có bao nhiêu con. Hầu như ở mọi nơi, câu trả lời là hai: lý tưởng truyền thống sinh hai con vẫn tồn tại ngay cả khi họ không sinh con. Điều này có thể đã phản ánh những thói quen quan điểm cũ. Hoặc mọi người có thể thực sự sinh ít con hơn họ muốn.

E   Một bài báo gần đây cho thấy điều này có thể xảy ra như thế nào. Nếu phụ nữ sinh con đầu lòng ngoài 35 tuổi, có thể đã quá muộn để sinh con thứ hai ngay cả khi họ muốn (độ tuổi trung bình sinh con đầu lòng ở hầu hết châu Âu hiện nay là 30). Nếu mọi người đều làm như vậy, sinh một con sẽ trở thành mức chuẩn: chính sách một con gương mẫu đi đầu hơn là ép buộc như trước đây. Nếu phụ nữ chờ đợi để lập gia đình khi họ đã ổn định công việc, cuối cùng họ có thể sẽ trì hoãn việc có con lâu hơn những gì họ có thể đã lựa chọn. Khi tỷ lệ sinh bắt đầu giảm ở châu Âu, đây được cho là một vấn đề đơn giản của sự lựa chọn. Điều này đúng, nhưng có khả năng mức sinh có thể vượt quá dưới mức mà mọi người có thể đã lựa chọn một cách tự nhiên. Trong nhiều năm, các chính trị gia đã lập luận rằng nam Âu sẽ ngắt được đà giảm sinh vì phụ nữ sau khi hoãn sinh con đầu lòng sẽ nhanh chóng sinh con thứ hai và thứ ba. Lý thuyết vượt quá cho thấy có thể chỉ phục hồi một phần. Việc trì hoãn có thể làm giảm vĩnh viễn khả năng sinh sản chứ không chỉ là sắp xếp lại theo thời gian.

Có một vấn đề. Nếu mọi người có ít con hơn họ muốn, thì cái nhìn về gia đình cũng có thể thay đổi. Nghiên cứu của Tomas Sobotka thuộc Viện Nhân khẩu học Vienna cho thấy rằng, sau nhiều thập kỷ có mức sinh thấp, 1/4 nam thanh niên Đức và 1/5 phụ nữ trẻ nói rằng họ không có ý định sinh con và cho rằng điều này ổn. Khi Eurobarometer thực hiện lại cuộc thăm dò về quy mô gia đình lý tưởng vào năm 2001, sự ủng hộ dành cho mô hình hai con đã giảm ở khắp mọi nơi. Khi đó, các khu vực của châu Âu có thể đang bước vào một cái bẫy nhân khẩu học mới. Mọi người lựa chọn hạn chế quy mô gia đình. Các yếu tố xã hội, kinh tế và văn hóa sau đó làm cho mức sinh tự nhiên giảm đi quá mức. Điều này làm thay đổi kỳ vọng, mọi người phản ứng lại bằng cách sinh ít con hơn. Điều đó không hẳn là tỷ lệ sinh sẽ giảm nhiều hơn: có thể vẫn chưa có mức đáy tự nhiên, nhưng có thể chứng tỏ rằng sự phục hồi từ tỷ lệ sinh thấp rất chậm hoặc thậm chí là không cải thiện.

Câu 14 – 17: Văn bản có 6 đoạn (A – F). Mỗi tiêu đề sau phù hợp nhất với đoạn văn nào?

14. Thậm chí tiếp tục giảm?

15. Chính sách một con

16. Nước Đức khác biệt

17. Những lý do

Câu 18-22: Theo văn bản, NĂM phát biểu sau đây là đúng.

A. Nước Đức có tỷ lệ phụ nữ không sinh con cao nhất.

B. Ý và Ba Lan có tỷ lệ sinh cao.

C. Hầu hết các lý do được đưa ra bởi Michael Teitelbaum không phải chỉ có ở Đức.

D. Các chính phủ ở Đông Âu khuyến khích người dân sinh con.

E. Năm 1979, hầu hết các gia đình có một hoặc hai con.

F. Phụ nữ châu Âu sinh con muộn hơn thường sinh nhiều hơn ngay sau đó.

G. Năm 2001, người ta muốn có ít con hơn năm 1979, theo nghiên cứu của Eurobarometer.

H. Đây có thể là mức tự nhiên tại đó tỷ lệ sinh ngừng giảm.

Câu hỏi 23-26: Theo thông tin cho sẵn trong văn bản, chọn câu trả lời đúng hoặc các câu trả lời từ các lựa chọn đã cho.

23. Những lý do mà người châu Âu bình thường không nghĩ rằng cần phải có nhiều con bao gồm

  1. cần ít lao động hơn để canh tác đất.
  2. cảm giác rằng châu Âu quá đông đúc.
  3. không thích trẻ em.
24. Michael Teitelbaum cho biết thêm những lý do sau:

  1. cơ sở chăm sóc trẻ em nghèo nàn.
  2. thời gian làm việc dài hơn.
  3. tỷ lệ thất nghiệp cao ở thanh niên.
25. Sự sụt giảm ban đầu ở Nam và Đông Âu là do 

  1. giảm sút ảnh hưởng của nhà thờ Công giáo.
  2. mức sống thấp hơn.
  3. chính phủ khuyến khích các gia đình có quy mô nhỏ hơn.
26. Mọi người có thể có ít con hơn họ muốn bởi vì

A. phụ nữ sinh con muộn hơn.

B. họ đang làm theo gương của những người khác.

C. Các chính trị gia muốn họ