THE NATURE OF ADDICTION

THE NATURE OF ADDICTION
THE NATURE OF ADDICTION
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

THE NATURE OF ADDICTION

A  –Many people would perhaps, at least as an immediate response, not consider themselves to be ‘addicts’, yet a closer look into aspects of lifestyle and mental attitude often reveal a far different picture. The main problem at presents that the traditional definition of the word has become blurred and the lines between addiction and interest are far harder to identify. In the past, the label ‘addict’ was generally applied to those with an insatiable appetite for certain substances that were traditional known to be harmful, illegal or both: psychoactive drugs, alcohol and nicotine, for example. More recently, however, we find that a there is a multitude of potential addictions. Gambling, food, work, shopping – all of which are potential areas where addiction can lurk.

B  –To try to define the subject of addiction (and in many cases the subsequent course of treatment to best combat it), psychologists now commonly referred to three distinct categories. The first is related to those forms of addictions that are perhaps not life-threatening or particularly dangerous, and are often labelled in an almost tongue-in-cheek manner, such as the consumption of chocolate possibly leading to the creation of a ‘chocoholic’. This category is referred to as soft addiction and is generally related only to a potential loss of productivity; in the workplace, an employee who is addicted to social networking sites is likely to be a less useful member of staff.

C  –Substance addiction, however, is a completely different category, and focuses ‘ on ingestion of a drug (either natural or synthetic) to temporarily alter the chemical constitution of the brain. It is a combination of physical and psychological dependency on substances that have known health dangers, and the knock-on problem that users in an addicted state will often go to great lengths to acquire these substances, hence leading to the very strong connection between drug abuse and crime.

D  –Finally there is behavioural addiction, which is regarded as ‘a compulsion to engage in some specific activity, despite harmful consequences’ and is a relatively recent entrant to the field. This is where the ‘soft’ addictions taken go beyond a safe limit and can become dangerous. Overeating, especially on sweetened foods, is one of the more common behavioural addictions, potentially leading to morbid obesity and associated health risks. Also included in this grouping are concerns like excessive gambling, and for many the combination of the availability and anonymity of the internet, as well as a plethora of online gambling sites, has led to a vast increase in this form of addiction.

E  –However, the point at which a soft addiction becomes a behavioural addiction is both hard to define and cause for significant controversy. A child who comes home after school and plays on the internet for three hours is considered by some to be suffering from a behavioural addiction; to others, this is just a modern form of leisure time and just as valid as reading a book or playing outside. Another point of friction among people involved in studying and treating sufferers is that some of the issues covered by the umbrella term ‘addiction’ are actually mislabelled, and they belong more to a different category altogether and should be referred to as ‘Impulse control disorders’.

F  –The correct course of action when attempting to overcome an addiction varies greatly between the type of addiction it is, but also varies considerably among the medical community. Take substance addiction, for example. The traditional approach has been to remove the source – that is, remove the availability of the drug – but this is now no longer concerned the best long term approach. The old idea of incarcerating the addict away from any drugs proved faulty as this did not prevent relapses when back in society. There is now an increasing tendency to consider not only the mechanical nature of addiction, but the

...

BẢN CHẤT CỦA THÓI NGHIỆN

A  –Nhiều người có lẽ không tự xem mình là “con nghiện”, ít nhất là khi được hỏi bất ngờ, nhưng nếu xem xét kỹ hơn các khía cạnh của lối sống và thái độ tinh thần thường, ta sẽ thấy một bức tranh khác xa. Vấn đề chính hiện nay là định nghĩa truyền thống của từ này đã trở nên mờ nhạt và ranh giới giữa nghiện và thích thú đã khó xác định hơn rất nhiều. Trước đây, “con nghiện” thường được áp dụng cho những người thèm ăn vô độ một số chất từng được quan điểm truyền thống cho là có hại, bất hợp pháp hoặc cả hai: chẳng hạn như thuốc kích thích thần kinh, rượu và nicotin. Tuy nhiên, gần đây hơn, chúng ta thấy rằng có vô số chứng nghiện tiềm ẩn. Cờ bạc, thức ăn, công việc, mua sắm – tất cả đều là những lĩnh vực tiềm ẩn mà cơn nghiện có thể rình rập.

B  –Để xác định đối tượng gây nghiện (và trong nhiều trường hợp là để xác định hướng điều trị tiếp theo để cai nghiện hiệu quả nhất), các nhà tâm lý học hiện nay thường đề cập đến ba phân loại riêng biệt. Loại đầu tiên liên quan đến những dạng nghiện có thể không gây tử vong hoặc đặc biệt nguy hiểm, và thường được xem như một cách châm biếm, chẳng hạn như ăn nhiều sô cô la có thể dẫn đến một “con nghiện sô cô la”. Loại này được gọi là nghiện nhẹ và thường chỉ liên quan đến khả năng mất năng lượng; Ở nơi làm việc, một nhân viên nghiện các trang mạng xã hội có khả năng trở thành một nhân viên kém hữu ích hơn.

C  –Tuy nhiên, nghiện chất là một thể loại hoàn toàn khác, tập trung vào việc hấp thụ một loại ma túy (tự nhiên hoặc tổng hợp) để tạm thời thay đổi cấu tạo hóa học của não. Đây là sự phụ thuộc về thể chất và tâm lý vào các chất đã được chứng minh là gây nguy hiểm cho sức khỏe, kết hợp với một vấn đề nan giải là người trong tình trạng nghiện thường sẽ tốn rất nhiều công sức để có được những chất gây hại này, do đó dẫn đến mối liên hệ rất chặt chẽ giữa việc lạm dụng ma túy và tội phạm.

D  –Cuối cùng là chứng nghiện hành vi, được coi là “sự bắt buộc phải tham gia vào một số hoạt động cụ thể, bất chấp hậu quả có hại” và là một phân loại nghiện mới xuất hiện. Đây là lúc những cơn nghiện “nhẹ” vượt quá giới hạn an toàn và có thể trở nên nguy hiểm. Ăn quá nhiều, đặc biệt là đồ ngọt, là một trong những chứng nghiện hành vi phổ biến hơn, có khả năng dẫn đến bệnh béo phì và các nguy cơ sức khỏe liên quan. Cũng bao gồm trong nhóm này là những lo ngại như cờ bạc quá mức, và đối với nhiều người, tính khả dụng và ẩn danh của internet và rất nhiều trang web cờ bạc trực tuyến đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể của thói nghiện hành vi.

E  –Tuy nhiên, thời điểm mà nghiện nhẹ trở thành nghiện hành vi vừa khó xác định vừa gây nhiều tranh cãi. Một đứa trẻ trở về nhà sau giờ học và chơi trên mạng trong ba giờ được một số người coi là mắc chứng nghiện hành vi; đối với những người khác, đây chỉ là một hình thức giải trí hiện đại và cũng có giá trị như đọc sách hoặc vui chơi bên ngoài. Một điểm mâu thuẫn khác mà những người tham gia nghiên cứu và điều trị những con nghiện gặp phải, là một số hành vi được bao hàm bởi đại thuật ngữ “nghiện” thực sự lại bị xếp sai khái niệm, và chúng thuộc về một phân loại khác hoàn toàn và nên được gọi là “Rối loạn kiểm soát xung lực”.

F  –Phương thức đúng để cố gắng vượt qua cơn nghiện là rất khác nhau giữa loại nghiện, nhưng cũng khác nhau đáng kể trong cộng đồng y tế. Lấy ví dụ như chứng nghiện chất. Cách tiếp cận truyền thống là loại bỏ nguồn gốc – tức là loại bỏ sự sẵn có của ma túy – nhưng đây hiện không còn được xem là cách tiếp cận dài hạn tốt nhất. Quan niệm cũ về việc giam giữ người nghiện tránh xa bất kỳ loại ma túy nào đã được chứng minh là sai lầm vì điều này không ngăn chặn được sự tái nghiện khi trở lại xã hội. Xu hướng đang gia tăng hiện nay là: không chỉ xem xét về bản chất cơ học của chứng nghiện, mà còn cả về nguồn gốc tâm lý. Thông thường, các chứng nghiện cực độ – cả nghiện chất và nghiện hành vi – bắt nguồn từ gốc rễ tâm lý như căng thẳng, cảm giác tội lỗi, trầm cảm và cảm giác bị bỏ rơi, và do đó mà công tác tư vấn và thảo luận

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)