Thomas Young The Last True Know-It-All

Thomas Young The Last True Know-It-All
Thomas Young The Last True Know-It-All
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Thomas Young The Last True Know-It-All

Thomas Young (1773-1829) contributed 63 articles to the Encyclopedia Britannica, including 46 biographical entries (mostly on scientists and classicists) and substantial essays on “Bridge,” “Chromatics,” “Egypt,” “Languages” and “Tides”. Was someone who could write authorita-tively about so many subjects a polymath, a genius or a dilettante? In an ambitious new biog-raphy, Andrew Robinson argues that Young is a good contender for the epitaph “the last man who knew everything.” Young has competition, however: The phrase, which Robinson takes for his title, also serves as the subtitle of two other recent biographies: Leonard Warren’s 1998 life of paleontologist Joseph Leidy (1823-1891) and Paula Findlen’s 2004 book on Athanasius Kircher (1602-1680), another polymath.

Young, of course, did more than write encyclopedia entries. He presented his first paper to the Royal Society of London at the age of 20 and was elected a Fellow a week after his 21st birthday. In the paper, Young explained the process of accommodation in the human eye —on how the eye focuses properly on objects at varying distances. Young hypothesised that this was achieved by changes in the shape of the lens. Young also theorised that light traveled in waves and ho believed that, to account for the ability to see in color, there must be three receptors in the eye corresponding to the three “principal colors” to which the retina could respond: red, green, violet. All these hypotheses Were subsequently proved to be correct.

Later in his life, when he was in his forties, Young was instrumental in cracking the code that unlocked the unknown script on the Rosetta Stone, a tablet that was “found” in Egypt by the Napoleonic army in 1799. The stone contains text in three alphabets: Greek, something unrecognisable and Egyptian hieroglyphs. The unrecognisable script is now known as demotic and, as Young deduced, is related directly to hieroglyphic. His initial work on this appeared in his Britannica entry on Egypt. In another entry, he coined the term Indo-European to describe the family of languages spoken throughout most of Europe and northern India. These are the landmark achievements of a man who was a child prodigy and who, unlike many remarkable children, did not disappear into oblivion as an adult.

Bom in 1773 in Somerset in England, Young lived from an early age with his maternal grandfather, eventually leaving to attend boarding school. He had devoured books from the age of two, and through his own initiative he excelled at Latin, Greek, mathematics and natural philosophy. After leaving school, he was greatly encouraged by his mother’s uncle, Richard Brock-lesby, a physician and Fellow of the Royal Society. Following Brocklesby’s lead, Young decided to pursue a career in medicine. He studied in London, following the medical circuit, and then moved on to more formal education in Edinburgh, Gottingen and Cambridge. After completing his medical training at the University of Cambridge in 1808, Young set up practice as a physician in London. He soon became a Fellow of the Royal College of Physicians and a few years later was appointed physician at St. George’s Hospital.

Young’s skill as a physician, however, did not equal his skill as a scholar of natural philosophy or linguistics. Earlier, in 1801, he had been appointed to a professorship of natural philosophy at the Royal Institution, where he delivered as many as 60 lectures in a year. These were published in two volumes in 1807. In 1804 Young had become secretary to the Royal Society, a post he would hold until his death. His opinions were sought on civic and national matters, such as the introduction of gas lighting to London and methods of ship construction. From 1819 he was superintendent of the Nautical Almanac and secretary to the Board of Longitude. From 1824 to 1829 he was physician to and inspector of calculations for the Palladian Insurance Company. Between 1816 and

...

Thomas Young Người cuối cùng biết-mọi-thứ

Thomas Young (1773-1829) đã đóng góp 63 bài viết cho Bách khoa toàn thư Britannica, bao gồm 46 mục tiểu sử (chủ yếu về các nhà khoa học và nhà nghiên cứu văn học cổ điển) và số lượng đáng kể các bài luận về “Cầu”, “Màu sắc”, “Ai Cập”, “Ngôn ngữ” và “Thủy triều”. Người có thể viết những kiến thức đáng tin cậy về nhiều chủ đề như vậy có phải là một nhà thông thái, một thiên tài hay một tài tử không? Trong một cuốn tiểu sử đầy tham vọng mới ra mắt, Andrew Robinson lập luận rằng Young là một ứng cử viên sáng giá cho tấm văn bia “người cuối cùng biết tất cả mọi thứ.” Young là đối thủ nặng ký, tuy nhiên: Cụm từ mà Robinson sử dụng cho tiêu đề của mình, cũng là tiêu đề phụ của hai cuốn tiểu sử khác gần đây: Cuộc đời nhà cổ sinh vật học Joseph Leidy (1823-1891) năm 1998 của Leonard Warren và cuốn sách năm 2004 của Paula Findlen về Athanasius Kircher (1602-1680), một nhà thông thái khác.

Tất nhiên, Young đã làm nhiều việc hơn là chỉ viết các mục từ cho bách khoa toàn thư. Anh trình bày bài báo đầu tiên của mình trước hiệp hội Hoàng gia London ở tuổi 20 và được bầu vào thành viên hiệp hội một tuần sau sinh nhật thứ 21 của mình. Trong bài báo, Young đã giải thích quá trình điều tiết trong mắt người — về cách mắt tập trung đúng vào những vật thể ở khoảng cách khác nhau. Young đưa ra giả thuyết rằng điều này đạt được là do sự thay đổi hình dạng của thủy tinh thể. Young cũng đưa ra giả thuyết rằng ánh sáng truyền theo dạng sóng và ông tin rằng, để có khả năng nhìn thấy màu sắc, bên trong mắt phải có ba thụ thể tương ứng với ba “màu cơ bản” mà võng mạc có thể phản ứng: đỏ, lục, màu tím. Tất cả những giả thuyết trên sau này đã được chứng minh là chính xác.

Về cuối đời khi ở độ tuổi bốn mươi, Young đã có đóng góp quan trọng trong việc bẻ khóa mật mã để giải mã những dòng chữ viết bí ẩn trên Rosetta Stone, một phiến đá được quân đội của Napoléon “tìm thấy” ở Ai Cập vào năm 1799. Viên đá chứa các ký tự thuộc ba bảng chữ cái: Chữ Hy Lạp, một loại chữ không thể nhận diện và chữ tượng hình Ai Cập. Loại chữ viết không thể nhận diện đó ngày nay được biết đến là chữ Ai cập cổ và theo suy luận của Young, có liên quan trực tiếp đến chữ tượng hình. Nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này đã xuất hiện tại phần viết về Ai Cập của ông trong Britannica. Trong một mục khác, ông đặt ra thuật ngữ Ấn-Âu để mô tả nhóm ngôn ngữ được sử dụng trên hầu khắp châu Âu và miền bắc Ấn Độ. Đây là những thành tựu mang tính bước ngoặt của người từng là một đứa trẻ thần đồng và không giống như nhiều đứa trẻ đặc biệt khác, ông đã không bị biến vào quên lãng khi trưởng thành.

Sinh năm 1773 tại Somerset, Anh, Young sống từ nhỏ với ông ngoại, sau đó rời đi để theo học trường nội trú. Vùi đầu vào sách từ khi hai tuổi, và nhờ óc sáng tạo của mình, anh đã vượt trội về tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp, toán học và triết học tự nhiên. Sau khi rời ghế nhà trường, anh được sự khuyến khích nhiệt tình từ người chú của mẹ mình, Richard Brocklesby, một bác sĩ và là thành viên của Hiệp hội Hoàng gia. Nhờ sự dẫn dắt của Brocklesby, Young quyết định theo đuổi sự nghiệp y học. Ông học ở London, theo ngành y khoa, sau đó chuyển sang môi trường giáo dục chính quy hơn ở Edinburgh, Gottingen và Cambridge. Sau khi hoàn thành đào tạo y khoa tại Đại học Cambridge năm 1808, Young bắt đầu hành nghề bác sĩ ở London. Ông nhanh chóng trở thành thành viên của Đại học Y sĩ Hoàng gia và vài năm sau đó được bổ nhiệm làm bác sĩ tại Bệnh viện St. George.

Tuy nhiên, kỹ năng bác sĩ của Young không bằng kỹ năng của ông khi làm một học giả về triết học tự nhiên hoặc ngôn ngữ học. Trước đó, vào năm 1801, ông đã được bổ nhiệm vào chức vụ giáo sư triết học tự nhiên tại Học viện Hoàng gia, nơi ông đã truyền đạt tới 60 bài giảng trong một năm. Chúng được xuất bản thành hai tập vào năm 1807. Năm 1804, Young trở thành thư ký của Hiệp hội Hoàng gia, vị trí mà ông sẽ được giữ cho đến khi qua đời. Những ý kiến của ông đã được tham khảo cho các vấn đề dân sinh và quốc gia, chẳng hạn như việc đưa

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)