Why are so few tigers man-eaters?

Why are so few tigers man-eaters?
Why are so few tigers man-eaters?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Why are so few tigers man-eaters?

A —As you leave the Bandhavgarh National Park in central India, there is a notice which shows a huge, placid tiger. The notice says, ‘You may not have seen me, but I have seen you.’ There are more than a billion people In India and Indian tigers probably see humans every single day of their lives. Tigers can and do kill almost everything they meet in the jungle, they will kill even attack elephants and rhino. Surely, then, it is a little strange that attacks on humans are not more frequent.

B —Some people might argue that these attacks were in fact common in the past. British writers of adventure stories, such as Jim Corbett, gave the impression that village life in India in the early years of the twentieth century involved a stage of constant siege by man-eating tigers. But they may have overstated the terror spread by tigers. There were also far more tigers around in those days (probably 60.000 in the subcontinent compared to just 3000 today). So in proportion, attacks appear to have been as rare then as they are today.

C —It is widely assumed that the constraint is fear; but what exactly are tigers afraid of? Can they really know that we may be even better armed than they are? Surely not. Has the species programmed the experiences of all tigers with humans its genes to be inherited as instinct? Perhaps. But I think the explanation may be more simple and, in a way, more intriguing.

D —Since the growth of ethology in the 1950s. we have tried to understand animal behaviour from the animal’s point of view. Until the first elegant experiments by pioneers in the field such as Konrad Lorenz, naturalists wrote about animals as if they were slightly less intelligent humans. Jim Corbett’s breathless accounts of his duels with a an-eaters in truth tell us more about Jim Corbett than they do about the animals. The principle of ethology, on the other hand, requires us to attempt to think in the same way as the animal we are studying thinks, and to observe every tiny detail of its behaviour without imposing our own human significances on its actions.

E —I suspect that a tiger’s afraid of humans lies not in some preprogramed ancestral logic but in the way he actually perceives us visually. If you think like a tiger, a human in a car might appear just to be a part of the car, and because tigers don’t eat cars the human is safe-unless the car is menacing the tiger or its cubs, in which case a brave or enraged tiger may charge. A human on foot is a different sort of puzzle. Imagine a tiger sees a man who is 1.8m tall. A tiger is less than 1m tall but they may be up to 3m long from head to tail. So when a tiger sees the man face on, it might not be unreasonable for him to assume that the man is 6m long. If he meet a deer of this size, he might attack the animal by leaping on its back, but when he looks behind the mind he can’t see a back. From the front the man is huge, but looked at from the side he all but disappears. This must be very disconcerting. A hunter has to be confident that it can tackle its prey, and no one is confident when they are disconcerted. This is especially true of a solitary hunter such as the tiger and may explain why lions-particularly young lionesses who tend to encourage one another to take risks are more dangerous than tigers.

F —If the theory that a tiger is disconcerted to find that a standing human is both very big and yet somehow invisible is correct, the opposite should be true of a squatting human. A squatting human is half he size and presents twice the spread of back, and more closely resembles a medium-sized deer. If tigers were simply frightened of all humans, then a squatting person would be no more attractive as a target than a standing one. This, however appears not to be the case. Many incidents of attacks on people involving villagers squatting or bending over to cut grass for fodder or building material.

G —The fact that humans stand upright may therefore

...

Tại sao hổ rất ít ăn thịt người?

A  —Khi bạn rời khỏi Vườn quốc gia Bandhavgarh ở miền trung Ấn Độ, có một thông báo với hình một con hổ to lớn, điềm tĩnh. Thông báo viết, ‘Bạn có thể không nhìn thấy tôi, nhưng tôi đã thấy bạn.’ Có hơn một tỷ người ở Ấn Độ và những con hổ ở đây có thể nhìn thấy con người mỗi ngày trong cuộc đời của chúng. Hổ có thể giết hầu hết mọi loài vật chúng gặp trong rừng, chúng thậm chí có thể tấn công và giết cả voi và tê giác. Điều này là chắc chắc, nhưng hơi lạ rằng các cuộc tấn công vào con người thì không thường xuyên.

B  —Một số người có thể tranh luận rằng những cuộc tấn công này trên thực tế là khá phổ biến trước đây. Các nhà văn viết truyện phiêu lưu người Anh, chẳng hạn như Jim Corbett, đã tạo ấn tượng rằng cuộc sống làng quê ở Ấn Độ trong những năm đầu của thế kỷ XX liên quan đến giai đoạn bị bao vây liên tục bởi những con hổ ăn thịt người. Nhưng họ có thể đã nói quá lên về nỗi kinh hoàng do hổ gây ra. Vào những ngày đó, số lượng hổ cũng nhiều hơn rất nhiều (có thể là 60.000 con ở tiểu lục địa so với chỉ 3000 con ngày nay). Vì vậy, nếu tính theo tỷ lệ thì các cuộc tấn công dường như hiếm khi xảy ra như ngày nay.

C  —Nhiều người cho rằng lý do là sự sợ hãi; nhưng chính xác thì hổ sợ cái gì? Chúng có thể biết rằng chúng ta được trang bị vũ khí tốt hơn chúng không? Chắc chắn là không rồi. Có phải loài này đã lập trình những kinh nghiệm của tất cả loài hổ với con người để gen của nó được di truyền như một bản năng? Có thể. Nhưng tôi nghĩ lời giải thích có thể đơn giản hơn và theo một cách nào đó, hấp dẫn hơn.

D  —Kể từ khi tập tính học phát triển vào những năm 1950. chúng tôi đã cố gắng hiểu hành vi của động vật từ cái nhìn của chúng. Cho đến khi có những thí nghiệm đầy đủ đầu tiên của những người tiên phong trong lĩnh vực này như Konrad Lorenz, các nhà tự nhiên học đã viết về động vật như thể chúng chỉ kém thông minh hơn con người một chút. Những lời kể nghẹt thở của Jim Corbett về những trận đấu tay đôi của anh ta với một động vật ăn thịt người đã thật sự cho chúng ta biết nhiều về Jim Corbett hơn là về những con vật. Mặt khác, nguyên tắc của tập tính học đòi hỏi chúng ta phải cố gắng suy nghĩ theo cách giống như suy nghĩ của loài động vật mà chúng ta đang nghiên cứu, và quan sát từng chi tiết nhỏ trong hành vi của chúng mà không áp đặt ý nghĩa của con người lên hành động của chúng.

E  —Tôi nghi ngờ rằng việc một con hổ sợ con người không nằm ở một số gen của tổ tiên đã được lập trình trước mà là ở cách nó thực sự nhìn nhận chúng ta một cách trực quan. Nếu bạn nghĩ giống như một con hổ, thì một người trong ô tô có thể chỉ là một bộ phận của ô tô, và vì hổ không ăn ô tô nên con người vẫn an toàn – trừ khi ô tô đang đe dọa hổ hoặc đàn con của nó, trong trường hợp đó thì một con hổ dũng cảm hoặc phẫn nộ có thể lao vào bạn. Nếu một người đang đi bộ thì đó là một vấn đề khác. Hãy tưởng tượng một con hổ nhìn thấy một người đàn ông cao 1,8m. Một con hổ cao chưa đến 1m nhưng chúng có thể dài tới 3m từ đầu đến đuôi. Vì vậy, khi một con hổ nhìn thấy mặt người đàn ông, nó có thể tin rằng người đàn ông đó dài 6m. Nếu nó gặp một con nai có kích thước như vậy, nó có thể tấn công con vật bằng cách nhảy lên lưng, nhưng khi nhìn từ phía sau chúng ta, nó không thể thấy cái lưng giống vậy. Nhìn từ phía trước, người đàn ông rất to lớn, nhưng nhìn từ phía bên cạnh, anh ta hoàn toàn biến mất. Điều này hẳn là rất bối rối. Một kẻ đi săn phải tự tin rằng nó có thể xử lý con mồi của mình, và không ai tự tin khi họ cảm thấy bối rối cả. Điều này đặc biệt đúng với một kẻ đi săn đơn độc như hổ và có thể giải thích tại sao sư tử, đặc biệt là sư tử cái con có xu hướng khuyến khích nhau chấp nhận rủi ro thì lại nguy hiểm hơn hổ.

F  —Nếu giả thuyết rằng một con hổ bối rối khi phát hiện ra rằng một con người đang đứng vừa rất to nhưng lại không thể nhìn thấy bằng cách nào đó là đúng, thì điều ngược lại sẽ đúng với một người đang ngồi xổm. Một người ngồi xổm có kích thước bằng một nửa anh ta và có phần lưng xòe ra gấp đôi,

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)