Nội dung bài viết
The Scarlet Pimpernel of the Vatican
Born in Kiskeam in his mother’s native North Cork, Hugh O’Flaherty was brought up in Killarney, where his father was the steward of a local golf club. He was the eldest of four children, and, from an early age, appeared to have a vocation for the priesthood. His fondness for the church was formed in part during his education, which began at Presentation Brothers’ School in a local monastery in his home town. He later attended Waterford College, but the priesthood was always going to be his calling, so he applied to Mungret College in Limerick and was accepted into the seminary there. He was posted to Rome as a young seminarian in 1922, the year in which Mussolini came to power. While studying in Rome, he earned a degree in theology and was ordained in 1925 before going on to study there for a further two years, earning his doctorates in divinity, canon law and philosophy.
O’Flaherty, posted at various times over the next few years in Egypt, Haiti, San Domingo and Czechoslovakia, as well as Palestine, soon proved himself a very able diplomat. His golfing skills were also noted, and he developed a number of high-profile connections in Italy through the world of golf, often playing with the likes of ex-king Alfonso of Spain and Count Ciana, Mussolini’s son-in-law. These people were no doubt impressed by the golfing talents of the man, which were, considering he had been playing the game since early childhood and was a natural, by then rather impressive to say the least. O’Flaherty would come to rely on his high profile, as well as his ‘high’ connections in the coming years as war broke out in Europe and Italy aligned itself with Hitler’s Germany and its policy of discriminating against minority groups. His connections would give him the power and influence to make a difference to the lives of thousands of innocent people when the time came, whilst his high profile made the German and Italian authorities slow to move against him.
In the autumn of 1942, the Germans and Italians started to crack down on prominent figures they viewed as being hostile to their goals. As their policies became more and more extreme, many people started to become alarmed by fascist propaganda. The German and Italian governments were not interested in justice, they were aligned on an ideological level and started to execute their policy of ethnically cleansing Italy of the so-called ‘unwanted’: Jews, blacks, gypsies and so on. O’Flaherty, on the other hand, having socialised with many prominent Jews throughout his time in Italy, did not adhere to the Nazi ideology, and it was then that he started to act, protecting innocent Jews and other victims of injustice, and keeping them away from the claws of the Italian and German police, whose orders were to ship them to concentration camps.
O’Flaherty used his old college and indeed his own official residence as hiding places for the people he was trying to protect. As the situation got more and more desperate, and the numbers of people threatened grew, he even turned to using monasteries and convents as hideouts, calling in favours from old friends in these places who, by agreeing to house the ‘unwanted’, were not just risking a reprimand from the fascists had they been caught but were endangering their own lives by being party to O’Flaherty’s campaign. In the summer of 1943, O’Flaherty extended his efforts to include helping escaped British prisoners-of-war and shot-down allied airmen. Calling once again on his contacts, he developed a network of apartments in which to house them until their safe return to Britain could be arranged.
By the end of the war, over 6,500 Jews and American and British soldiers had O’Flaherty to thank for their escape from the Germans and a nearly certain death. His success in never being identified when on unauthorised rescue missions outside of Vatican City, and in smuggling Jews and allied airmen inside the city led to him being given the nickname the Scarlet Pimpernel of the Vatican, an acknowledgement of how much the master of disguise O’Flaherty had become. After the war, O’Flaherty continued to serve in Rome and received many accolades, including the US Medal of Freedom and the title Commander of the British Empire. The fledgling Jewish state of Israel also recognised O’Flaherty’s contribution by proclaiming him Righteous among the Nations.
In 1960, O’Flaherty retired and went home to Ireland to a town called Cahirsheveen. There he lived for the remainder of his life until he died on the 30th October 1963. His death was mourned throughout the world and the prestigious New York Times carried a front-page tribute in his honour.
Margaret Mead once said: ‘Never doubt that a small group of thoughtful, committed, citizens can change the world. Indeed, it is the only thing that ever has’. O’Flaherty and his loyal group of helpers within the Vatican and without are exactly the kind of people she was referring to. In life, he saved thousands of innocent Romans; in death, he is remembered as a man who bravely stood up to extremism and who was not prepared to turn a blind eye to injustice.
Questions 14-16: Choose the correct letter, A, B, C or D.
14. O’Flaherty went to Rome
- voluntarily for personal reasons as he wanted to pursue his studies there.
- after completing his studies at Mungret College in Limerick and becoming a priest.
- at the same time as a Mussolini went to study there.
- under the instructions of the religious organisation of which he was a part.
|
15. O’Flaherty’s golfing talents
- were exploited by him as a means by which to meet and influence important people.
- were the product of his extremely hard work and tireless practice from a young age.
- went unnoticed until he was posted in Italy where they impressed a number of high-profile individuals.
- were exaggerated by friends and connections in order to win him favour with the German and Italian authorities.
|
16. When it came to Nazi ideology, O’Flaherty’s beliefs
- were similar to those of Jews, blacks and gypsies, who viewed the German interference in Italy as unwanted.
- were influenced by the conclusions he had drawn from socialising with certain groups of people in the past.
- were in keeping up with the stated views of the German and Italian governments.
- were similarly hostile and extreme as he was influenced by fascist propaganda.
|
Questions 17-18: There are TWO correct answers.Choose TWO letters from A, B, C, D and E.
Where did O’Flaherty conceal the people he had taken into his care?
- in the place at which he was then studying
- in a former college that had been converted into a network of apartments
- in the place where he officially lived at the time
|
D. in the residences of certain religious groups.
E. in the houses of old friends of his |
Questions 19-21: Choose the correct letter, A, B, C or D.
19. What impressive aspect of the actions of O’Flaherty’s helpers does the writer highlight?
- how eager they were to help him
- how many of them were willing to volunteer
- their disregard for the possible consequences of being caught
- their ability to coordinate and work together
|
20. Why was O’Flaherty nicknamed the Scarlet Pimpernel of the Vatican?
- He resembled a Scarlet Pimpernel in the disguises he used to wear.
- He often disguised himself as a Vatican priest.
- He had successfully used disguises to avoid being identified.
- He had earned a Master’s in the art of disguise.
|
21. What impression does the writer leave us with of his own personal feelings with respect to O’Flaherty’s life and achievements?
- He admires O’Flaherty’s bravery and determination to stop injustice.
- He admires O’Flaherty’s loyalty to the Vatican and his church.
- He feels that Margaret Mead was a superior speech-maker to O’Flaherty.
- He feels he didn’t get the recognition he deserves for his achievements.
|
Questions 22-26: Complete the summary below. Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.
A moral, determined and resourceful man |
O’Flaherty’s personal beliefs were at loggerheads with fascist ideology, which he saw as mindless propaganda, so he took it upon himself to combat the injustices being perpetrated against Jews and other minority groups at the hands of the German and Italian police, who, acting on orders from above, were rounding said groups up to be sent to 22…………………….
Initially, O’Flaherty used familiar places as hideouts for the people he was trying to conceal. However, as the situation started to deteriorate, and more and more people were in need of assistance, he was forced to call upon old friends and contacts for help. In helping O’Flaherty, these friends showed their own bravery as getting 23…………………. might have cost them their lives.
Not only did O’Flaherty help the ‘unwanted’, he also extended his assistance to fallen 24………………… , as wel1 as British soldiers who had been detained by the Germans. By the war’s end, the lives of 6,500 people had been spared thanks to O’Flaherty and his helpers.
So effective had he been at 25……………….. Jews and servicemen inside that he earned the nickname The Scarlet Pimpernel of the Vatican. O’Flaherty received a huge number of 26……………….. from countries all around the world in acknowledgement of his war-time feats. |
Hoa Phiền Lộ đỏ của thành Vatican
Sinh ra tại quê mẹ, Kiskeam, North Cork, Hugh O’Flaherty lớn lên ở Killarney, nơi cha ông là quản lý của một câu lạc bộ golf địa phương. Ông là con cả trong một gia đình có bốn người con, và ngay từ khi còn nhỏ, ông đã tỏ ra có thiên hướng làm linh mục. Niềm yêu thích của ông đối với nhà thờ được hình thành một phần trong quá trình học tập của ông, bắt đầu từ trường Presentation Brothers trong một tu viện địa phương ở thành phố quê hương ông. Sau đó, ông theo học tại Trường Cao đẳng Waterford, nhưng làm linh mục luôn luôn là khuynh hướng của ông, vì vậy ông đã nộp đơn vào trường Cao đẳng Mungret ở Limerick và được chấp nhận vào chủng viện ở đó. Ông được điều đến Rôma khi còn là một chủng sinh trẻ vào năm 1922, năm mà Mussolini lên nắm quyền. Trong khi học ở Rôma, ông lấy bằng thần học và được phong chức vào năm 1925 trước khi tiếp tục học ở đó thêm hai năm nữa, lấy bằng tiến sĩ về thần học, giáo luật và triết học.
O’Flaherty, vào nhiều thời điểm khác nhau trong vài năm sau đó, được điều đến Ai Cập, Haiti, San Domingo và Tiệp Khắc, cũng như Palestine, đã sớm chứng tỏ mình là một nhà ngoại giao rất có năng lực. Kỹ năng đánh golf của ông cũng được chú ý và ông đã phát triển một số mối quan hệ nổi tiếng ở Ý thông qua thế giới golf, thường chơi với bậc quyền quý như cựu hoàng Alfonso của Tây Ban Nha và Bá tước Ciana, con rể của Mussolini. Những người này chắc chắn bị ấn tượng bởi tài năng chơi golf của ông, họ cho là ông đã chơi trò này từ khi còn nhỏ và có năng khiếu, nhưng ít nhất phải nói là khá ấn tượng. O’Flaherty dựa vào danh tiếng của mình, cũng như các mối quan hệ ‘cao cấp’ của mình trong những năm sau này khi chiến tranh nổ ra ở châu Âu và nước Ý đã liên minh với nước Đức của Hitler và chính sách phân biệt đối xử với các nhóm dân tộc thiểu số. Những mối quan hệ của ông sẽ mang lại cho ông quyền lực và sự ảnh hưởng để tạo ra sự khác biệt cho cuộc sống của hàng nghìn người vô tội khi thời cơ đến, danh tiếng của ông khiến chính quyền Đức và Ý cũng phải trì hoãn việc chống lại ông.
Vào mùa thu năm 1942, người Đức và người Ý bắt đầu đàn áp những nhân vật nổi tiếng mà họ coi là chống đối mục tiêu của họ. Khi các chính sách của họ ngày càng trở nên cực đoan hơn, nhiều người bắt đầu trở nên hoảng sợ trước sự tuyên truyền của chủ nghĩa phát xít. Chính phủ Đức và Ý không quan tâm đến công lý, họ liên minh trên bình diện ý thức hệ và bắt đầu thực hiện chính sách thanh lọc sắc tộc của những người được gọi là ‘thừa’ ở Ý như: người Do Thái, người da đen, người gipxi, v.v. O’Flaherty, mặt khác, đã giao du với nhiều người Do Thái nổi tiếng trong suốt thời gian ở Ý, không tuân theo hệ tư tưởng của Đức Quốc xã, và sau đó, ông bắt đầu hành động, bảo vệ những người Do Thái vô tội và các nạn nhân khác trước sự bất công, và giữ họ tránh xa móng vuốt của cảnh sát Ý và Đức, những tên được lệnh đưa họ đến các trại tập trung.
O’Flaherty đã sử dụng trường học cũ của mình và thực sự là cả nơi ở chính thức của mình làm nơi ẩn náu cho những người mà ông đang cố gắng bảo vệ. Khi tình hình ngày càng trở nên ngăt nghèo hơn, và số lượng người bị đe dọa ngày càng nhiều, ông thậm chí còn quay sang sử dụng các tu viện và nữ tu viện làm nơi ẩn náu, kêu gọi sự ủng hộ từ những người bạn cũ ở những nơi này, những người mà, do đồng ý chứa những người ‘thừa’, không những mạo hiểm bị trách phạt từ những kẻ phát xít nếu họ bị bắt mà còn đang tự gây nguy hiểm cho tính mạng của mình khi tham gia vào chiến dịch của O’Flaherty. Vào mùa hè năm 1943, O’Flaherty đã mở rộng nỗ lực của mình với việc giúp đỡ các tù nhân chiến tranh vượt ngục Anh quốc và các phi công đồng minh bị bắn hạ. Một lần nữa kêu gọi những người quen biết, ông đã phát triển một mạng lưới các căn hộ cho họ nương náu cho đến khi họ có thể trở về Anh an toàn.
Vào cuối cuộc chiến, hơn 6.500 người Do Thái và binh lính Mỹ và Anh đã biết ơn O’Flaherty vì đã giúp họ trốn thoát khỏi quân Đức và khỏi cái chết gần như chắc chắn. Thành công của ông trong việc không bao giờ bị nhận dạng khi thực hiện các nhiệm vụ giải cứu trái phép bên ngoài Thành phố Vatican, và buôn lậu người Do Thái và không quân đồng minh trong thành phố đã khiến ông được đặt cho biệt danh là Scarlet Pimpernel of the Vatican (tạm dịch: Hoa Phiền Lộ đỏ của thành Vatican), một sự công nhận về bậc thầy ngụy trang O’Flaherty. Sau chiến tranh, O’Flaherty tiếp tục phục vụ tại Rome và nhận được nhiều giải thưởng, bao gồm Huân chương Tự do của Hoa Kỳ và danh hiệu Tư lệnh Đế chế Anh. Nhà nước Do Thái non trẻ của Israel cũng ghi nhận đóng góp của O’Flaherty bằng cách tuyên bố ông là Người Công chính giữa các dân tộc.
Năm 1960, O’Flaherty nghỉ hưu và trở về nhà ở Ireland tại một thị trấn có tên Cahirsheveen. Ở đó, ông sống cho đến khi qua đời vào ngày 30 tháng 10 năm 1963. Cái chết của ông để lại nhiều thương tiêc cho cả thế giới và tờ New York Times có uy tín đã đăng trang đầu để tưởng nhớ ông.
Margaret Mead từng nói: ‘Đừng bao giờ nghi ngờ rằng một nhóm nhỏ những công dân chu đáo, tận tâm, có thể thay đổi cả thế giới. Thật vậy, đó là điều duy nhất đã xảy ra’. O’Flaherty và nhóm trợ giúp trung thành của ông trong và ngoài Vatican chính xác là những người mà cô ấy đang đề cập đến. Khi sinh thời, ông đã cứu hàng ngàn người La Mã vô tội; Khi ra đi, ông được nhớ đến như một người dũng cảm đứng lên chống lại chủ nghĩa cực đoan và không làm ngơ trước sự bất công.
Câu 14-16: Chọn chữ cái đúng, A, B, C hoặc D.
14. O’Flaherty đến Rome
- tự nguyện vì lý do cá nhân khi anh ấy muốn theo đuổi việc học của mình ở đó.
- sau khi hoàn thành chương trình học tại Mungret College ở Limerick và trở thành một linh mục.
- cùng lúc với Mussolini đến học ở đó.
- dưới sự hướng dẫn của tổ chức tôn giáo mà ông là thành viên.
|
15. Tài năng chơi golf của O’Flaherty
- được anh ta khai thác như một phương tiện để gặp gỡ và gây ảnh hưởng đến những người quan trọng.
- là kết quả của quá học tập vô cùng chăm chỉ và luyện tập không mệt mỏi của anh ấy từ khi còn nhỏ.
- không được chú ý cho đến khi anh ấy được điều đến Ý, nơi chúng đã gây ấn tượng với một số nhân vật nổi tiếng.
- đã bị phóng đại bởi bạn bè và các mối quan hệ để giành được sự ưu ái của anh ta với chính quyền Đức và Ý.
|
16. Khi nói đến hệ tư tưởng của Đức Quốc xã, niềm tin của O’Flaherty
- tương tự như những người Do Thái, da đen và gipxi, những người coi sự can thiệp của Đức vào Ý là thừa
- đã bị ảnh hưởng bởi những kết luận mà anh ta đã rút ra từ việc giao du với một số nhóm người nhất định trong quá khứ.
- đã theo kịp các quan điểm đã nêu của chính phủ Đức và Ý.
- cũng có thái độ thù địch và cực đoan tương tự vì anh ta bị ảnh hưởng bởi tuyên truyền của chủ nghĩa phát xít.
|
Câu 17-18: Có HAI câu trả lời đúng, chọn HAI chữ cái A, B, C, D và E.
O’Flaherty đã giấu những người mà anh ta cứu ở đâu?
- tại nơi mà lúc đó anh ấy đang học
- trong một trường đại học cũ đã được chuyển đổi thành một mạng lưới các căn hộ
- ở nơi anh ta chính thức ở vào thời điểm đó
|
D. trong nơi cư trú của các nhóm tôn giáo nhất định.
E. trong nhà của những người bạn cũ của anh ấy |
Câu hỏi 19-21: Chọn chữ cái đúng, A, B, C hoặc D
19. Người viết nêu bật khía cạnh ấn tượng nào trong hành động của những người trợ giúp của O’Flaherty?
- họ đã háo hức giúp đỡ anh ấy như thế nào
- bao nhiêu người trong số họ sẵn sàng tình nguyện
- họ không quan tâm đến những hậu quả có thể xảy ra khi bị bắt
- khả năng phối hợp và làm việc cùng nhau
|
20. Tại sao O’Flaherty được đặt biệt danh là Scarlet Pimpernel của Vatican?
- Anh ta trông giống như Scarlet Pimpernel trong bộ trang phục mà anh ta thường mặc.
- Anh ta thường cải trang thành một linh mục Vatican.
- Anh ta đã sử dụng ngụy trang thành công để tránh bị nhận dạng.
- Anh ấy đã đạt được bằng Thạc sĩ về nghệ thuật cải trang.
|
21. Người viết để lại cho chúng ta ấn tượng gì về cảm xúc cá nhân đối với cuộc đời và thành tựu của O’Flaherty?
- Anh ấy ngưỡng mộ sự dũng cảm và quyết tâm ngăn chặn sự bất công của O’Flaherty.
- Anh ấy ngưỡng mộ lòng trung thành của O’Flaherty đối với Vatican và nhà thờ của anh ấy.
- Anh ấy cảm thấy rằng Margaret Mead là một người phát biểu vượt trội so với O’Flaherty.
- Anh ấy cảm thấy mình không nhận được sự công nhận xứng đáng cho những thành tích của mình.
|
Câu hỏi 22-26: Hoàn thành phần tóm tắt bên dưới. Chọn KHÔNG HƠN HAI TỪ trong bài văn cho mỗi câu trả lời.
Một người đàn ông đạo đức, cương quyết và tháo vát |
Niềm tin cá nhân của O’Flaherty nghiêng về chủ nghĩa phát xít, thứ mà ông coi là tuyên truyền thiếu trí óc, vì vậy ông ta đã tự lấy nó để chống lại những bất công đang gây ra đối với người Do Thái và các nhóm thiểu số khác dưới bàn tay của cảnh sát Đức và Ý, những người đang hành động theo lệnh, vây bắt các nhóm đã nói trên để gửi đến 22 …………………….
Ban đầu, O’Flaherty sử dụng những địa điểm quen thuộc làm nơi ẩn náu cho những người mà ông ta đang cố gắng che giấu. Tuy nhiên, khi tình hình bắt đầu xấu đi và ngày càng có nhiều người cần hỗ trợ, anh buộc phải kêu gọi những người bạn cũ và những người quen biết để được giúp đỡ. Khi giúp đỡ O’Flaherty, những người bạn này đã thể hiện bản lĩnh của chính mình khi bị 23 …………………. có thể đã khiến họ phải trả giá bằng mạng sống của mình.
O’Flaherty không chỉ giúp đỡ những người ‘thừa’, ông còn mở rộng sự trợ giúp của mình đến 24 …….………., cũng như những người lính Anh đã bị quân Đức giam giữ. Đến khi chiến tranh kết thúc, sinh mạng của 6.500 người đã được cứu sống nhờ vào O’Flaherty và những người giúp đỡ ông.
Hiệu quả đến mức ông đã được 25 ………………..Người Do Thái và lính phục vụ bên trong thàn phố, đặt biệt danh là The Scarlet Pimpernel of the Vatican. O’Flaherty đã nhận được một số lượng khổng lồ 26 ……………. từ các quốc gia trên thế giới để ghi nhận những chiến công thời chiến của ông. |