SUBTILING: SOME STRATEGIES

SUBTILING: SOME STRATEGIES
SUBTILING: SOME STRATEGIES
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Subtitling: Some Strategies

When movies made in one language are shown to speakers of another, the two methods of resolving the language barrier are subtitling and dubbing. Subtitling is the written translation of the words, usually appearing discreetly at the bottom of the screen, while dubbing is the recording of voices in the target language.

Dubbing, although seemingly more accessible to movie watches, comes with many disadvantages. For a start, it is expensive, hence it needs a large audience to justify the cost, yet even big films carry no guarantee of such commercial success. In addition, the dubbed voices may seem detached or inappropriate to the characters, or otherwise, the absurdity of having an undereducated American ranffian saying. ‘Je voudrais déclarer un vol’ becomes too much, affecting appreciation of the film. Finally, films and TV programs now have an increasingly rapid turnover rate, and subtitling is faster and more practical in such situations.

However, one should not assume subtitling is easier than dubbing. Subtitling requires careful strategies, and here I will outline some of them. In order to do this, a sample movie is needed, and the one examined here is an Italian movie subtitled into English. Comprehension of subtitles will always be affected by lack of familiarity with the values, beliefs, and interactive differences between the host and viewing cultures. The subtitlers need to be aware of this in order to translate true meaning. Thus, before beginning any work, a brief ‘cultural audit’ is absolutely necessary, involving a comparison of the two cultures in relation to the storyline of the movie.

The movie is set in the late 1960s, at a time when the wealth and materialism of American society was very high, contrasting the relative poverty of Italian village life. The plot tells the story of a poor couple who dream of winning large sums of money by gambling in a card game against a wealthy elderly American woman, who occasionally visits Italy just for that purpose. The final thematic assertion that there are more important factors than money reflects the warmth and solidarity of the Italian village in the face of adversity. Although these themes are universal, one could speculate that a Western audience might not like or identify with them as much, give the increasing urbanisation and materialism of their own society.

The most immediate translation issue relates to the movie’s title, ‘Lo Scopone Scientifico’, translates as ‘Scientific Scopone’, whereas the English title is, ‘The Scientific Card Player’. ‘Scopone’ is the name of a traditional Italian card game of great antiquity. Obviously, the translators could not use this name, obscure to the Westren viewers, but they insert a blander and inappropriate term. An even clearer subtitling lapse is that the betting is always done using, apparently, ludicrously high figures. Subtitles such as, ‘Let’s start with a million’ regularly jump out. This is a literal translation of the figures (in Italian lira), yet it is the dollar with which the English-speaking audience would associate. The result is an apparent lack of plausibility, changing the comedic nature of the film.

With respect to the specific subtitling used, there are five. Let us begin with the subtitle, ‘The old bag’s here.’ This is idiomatic in English, being an insulting term for an elderly woman. However, it is a simple expression comprising only two words, one of which is literally intended (‘old’). I would speculate that the same idiom occurs in Italian (that is, the direct translation of ‘old’ and ‘bag’ in Italian carries the same idiomatic meaning). This is the strategy of Transfer, where the full expression without time or space consideration is given. Otherwise, there could well be a closely aligned idiom, in which case the strategy would be  Imitation, where there are similar lexical elements between both languages.

Continuing with idioms, we read, ‘Catches win matches’. This

...

Phụ đề: Một số chiến lược

Khi phim ảnh được quay bằng ngôn ngữ này nhưng được chiếu cho người nói ngôn ngữ khác, hai phương pháp giải quyết rào cản ngôn ngữ được dùng là phụ đề và lồng tiếng. Phụ đề là bản dịch bằng văn bản, thường nằm gọn gàng phía dưới màn hình, trong khi lồng tiếng là bản ghi âm giọng nói của ngôn ngữ nhắm tới.

Dù có vẻ dễ tiếp cận hơn khi xem phim, nhưng lồng tiếng lại đi kèm với nhiều nhược điểm. Đầu tiên, lồng tiếng rất tốn kém, do đó cần một lượng lớn khán giả để đẩm bảo chi phí bỏ ra, tuy nhiên ngay cả những bộ phim lớn cũng không có gì đảm bảo cho sự thành công về mặt thương mại như vậy. Ngoài ra, các giọng lồng tiếng có thể bị rời rạc hoặc không phù hợp với các nhân vật, còn không thì là sự vô lý quá lố khi một giọng Mỹ thô lỗ và ít học lồng câu “Je voudrais déclarer un vol” (tôi muốn trình báo một vụ trộm), làm ảnh hưởng đến việc thưởng thức bộ phim. Cuối cùng, các bộ phim và chương trình truyền hình hiện nay có tốc độ tăng doanh thu ngày càng nhanh, và phụ đề cũng nhanh hơn và thiết thực hơn trong những tình huống như vậy.

Tuy nhiên, không nên cho rằng phụ đề dễ thực hiện hơn lồng tiếng. Phụ đề đòi hỏi các chiến lược cẩn thận và ở đây tôi sẽ phác thảo một trong số đó. Trước tiên, cần có một bộ phim mẫu, và bộ phim được xét đến ở đây là một bộ phim tiếng Ý với phụ đề tiếng Anh. Khả năng nắm bắt phụ đề sẽ luôn bị ảnh hưởng khi không hiểu rõ về các giá trị, niềm tin và khác biệt về mặt tương tác giữa văn hóa trong phim và văn hóa của người xem. Người phụ đề cần nhận thức rõ điều này để dịch đúng nghĩa. Vì vậy, trước khi bắt đầu dịch bất kỳ tác phẩm nào, một bài “kiểm tra văn hóa” ngắn gọn là hoàn toàn cần thiết, bao gồm việc so sánh hai nền văn hóa liên quan đến cốt truyện của bộ phim.

Phim lấy bối cảnh cuối những năm 1960, thời điểm mà mức độ giàu có và chủ nghĩa vật chất của xã hội Mỹ rất cao, tương phản với sự nghèo nàn của cuộc sống làng quê Ý. Cốt truyện kể về một cặp vợ chồng nghèo mơ ước thắng được số tiền lớn từ cuộc đánh bạc với một phụ nữ Mỹ lớn tuổi giàu có, người thỉnh thoảng đến Ý chỉ để lên sòng. Chủ đề khẳng định cuối cùng với hàm ý có nhiều yếu tố quan trọng hơn tiền bạc đã phản ánh sự ấm áp và tình đoàn kết của ngôi làng Ý khi đối mặt với nghịch cảnh. Mặc dù những chủ đề này khá phổ biến, nhưng có thể suy đoán rằng khán giả phương Tây có thể không thích hoặc không đồng thuận vì sự đô thị hóa và chủ nghĩa vật chất ngày càng tăng trong xã hội của họ.

Vấn đề dịch thuật dễ thấy nhất liên quan đến tiêu đề của phim, “Lo Scopone Scientifico”, được dịch là “Scientific Scopone” ( Scopone  khoa học), trong khi tựa tiếng Anh là “The Scientific Card Player” ( Bài thủ khoa học). “Scopone” là tên của một trò chơi bài truyền thống của Ý thời cổ đại. Rõ ràng, người dịch không thể sử dụng cái tên khó hiểu với người phương Tây này, nhưng họ lại chèn một thuật ngữ nhạt nhẽo và không phù hợp. Một sai sót phụ đề rõ ràng hơn nữa là việc cá cược luôn được thực hiện bằng cách dùng các con số cao một cách lố bịch. Các phụ đề chẳng hạn như “Hãy bắt đầu với một triệu” thường xuyên xuất hiện. Đây là bản dịch các con số theo nghĩa đen (bằng đồng lira của Ý), nhưng đô la mới là đồng tiền mà khán giả nói tiếng Anh sẽ liên hệ. Kết quả là rõ ràng là sự thiếu hợp lý, dẫn đến thay đổi tính chất hài hước của bộ phim.

Cụ thể hơn, chúng ta có năm phụ đề đáng lưu ý. Hãy bắt đầu với phụ đề, “The old bag’s here. (Cái túi cũ ở đây này)” Đây là một thành ngữ trong tiếng Anh mang hàm ý xúc phạm đối với một phụ nữ lớn tuổi. Tuy nhiên, đó là một diễn đạt đơn giản chỉ bao gồm hai từ, một trong số đó mang nghĩa đen (“old” – ). Tôi sẽ suy đoán rằng có một thành ngữ tương tự hiện hữu trong tiếng Ý (nghĩa là “old” và “bag” trong tiếng Ý mang cùng một ý nghĩa thành ngữ). Đây là chiến lược Chuyển giao, trong đó diễn đạt đầy đủ được đưa ra mà không cần xem xét thời gian hoặc không gian. Nếu không, rất có thể có một thành ngữ khác có liên hệ gần hơn, trong trường hợp đó, chiến lược sẽ là Imitation ( Bắt chước), khi có các yếu tố

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)