Storytelling, From Prehistoric Craves To Modern Cinemas

Storytelling, From Prehistoric Craves To Modern Cinemas
Storytelling, From Prehistoric Craves To Modern Cinemas
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Storytelling, From Prehistoric Craves To Modern Cinemas

A    It was told, we suppose, to people crouched around a fire: a tale of adventure, most likely—relating some close encounter with death: a remarkable hunt, an escape from mortal danger; a vision, or something else out of the ordinary. Whatever its thread, the weaving of this story was done with a prime purpose. The listeners must be kept listening. They must not fall asleep. So, as the story went on, its audience should be sustained by one question above all: What happens next?

B    The first fireside stories in human history can never be known. They were kept in the heads of those who told them. This method of storage is not necessarily inefficient. From documented oral traditions in Australia, the Balkans and other parts of the world we know that specialised storytellers and poets can recite from memory literally thousands of lines, in verse or prose, verbatim – word for word. But while memory is rightly considered an art in itself, it is clear that a primary purpose of making symbols is to have a system of reminders or mnemonic cues – signs that assist us to recall certain information in the mind’s eye.

C    In some Polynesian communities, a notched memory stick may help to guide a storyteller through successive stages of recitation. But in other parts of the world, the activity of storytelling historically resulted in the development or even the invention of writing systems. One theory about the arrival of literacy in ancient Greece, for example, argues that the epic tales about the Trojan War and the wanderings of Odysseus traditionally attributed to Homer were just so enchanting to hear that they had to be preserved. So the Greeks, c. 750-700BC. borrowed an alphabet from their neighbors in the eastern Mediterranean, the Phoenicians.

D    The custom of recording stories on parchment and other materials can be traced in many manifestations around the world, from the priestly papyrus archive of ancient Egypt to the birch-bark scrolls on which the North American Ojibway Indians set down their creation myth. It is a well-tried and universal practice: so much so that to this day storytime is probably most often associated with words on paper. The formal practice of narrating a story aloud would seem-so we assume-to have given way to newspapers, novels and comic strips. This, however, is not the case. Statistically it is doubtful that the majority of humans currently rely upon the written word to get access to stories. So what is the alternative source?

E    Each year, over 7 billion people will go to watch the latest offering from Hollywood. Bollywood and beyond. The supreme storyteller of today is cinema. The movies, as distinct from still photography, seem to be an essentially modern phenomenon. This is an illusion, for there are, as we shall see, certain ways in which the medium of film is indebted to very old precedents of arranging ‘sequences’ of images. But any account of visual storytelling must begin with the recognition that all storytelling beats with a deeply atavistic pulse: that is, a ‘good story’ relies upon formal patterns of plot and characterisation that have been embedded in the practice of storytelling over many generations.

F   Thousands of scripts arrive every week at the offices of the major film studios. But aspiring screenwriters really need look no further for essential advice than the fourth-century BC Greek Philosopher Aristotle. He left some incomplete lecture notes on the art of telling stories in various literary and dramatic modes, a slim volume known as the Poetics. Though he can never have envisaged the popcorn-fuelled actuality of a multiplex cinema, Aristotle is almost prescient about the key elements required to get the crowds flocking to such a cultural hub. He analyzed the process with cool rationalism. When a story enchants us, we lose the sense of where we arc; we are drawn into the story so thoroughly that we forget it is

...

Kể chuyện, từ khao khát thời tiền sử đến điện ảnh hiện đại

A    Chúng tôi cho rằng một câu chuyện về cuộc phiêu lưu, rất có thể – liên quan đến một số cuộc chạm trán cận kề với cái chết: một cuộc đi săn khác thường, một cuộc chạy trốn khỏi nguy hiểm sinh tử; yêu ma, hoặc một cái gì đó khác thường được kể với những người đang thu mình quanh đống lửa. Dù chủ đề của nó là gì, việc thêu dệt câu chuyện cũng được thực hiện với một mục đích chính. Người nghe phải tiếp tục lắng nghe. Họ không được buồn ngủ. Vì vậy, trên hết, khi câu chuyện tiếp tục, thính giả của nó phải tiếp tục đặt câu hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo đây?

B   Người ta không bao giờ biết được những câu chuyện đã được kể đầu tiên trong lịch sử loài người quanh đóng lửa. Chúng được lưu giữ trong đầu của những người kể chuyện. Phương pháp lưu trữ này không hẳn là không hiệu quả. Từ những truyền thuyết truyền miệng được ghi lại ở Úc, vùng Balkan và các nơi khác trên thế giới, chúng ta biết rằng những người kể chuyện và nhà thơ chuyên nghiệp có thể nhớ và kể lại hàng nghìn dòng thơ hoặc văn xuôi, nguyên văn – từng chữ một. Nhưng mặc dù bản thân trí nhớ được coi là một nghệ thuật, rõ ràng mục đích chính của việc tạo ra các biểu tượng là để có một hệ thống nhắc nhở hoặc những gợi ý cho trí nhớ – những dấu hiệu giúp chúng ta nhớ lại một số thông tin nhất định trong trí nhớ.

C   Ở một số cộng đồng người Polynesia, họ dùng que nhớ có khía để hướng dẫn người kể trong suốt các giai đoạn kể chuyện liên tiếp. Nhưng ở những nơi khác trên thế giới, hoạt động kể chuyện trong lịch sử đã dẫn đến sự phát triển hoặc thậm chí là phát minh ra các hệ thống chữ viết. Ví dụ, một giả thuyết về sự xuất hiện của việc biết chữ ở Hy Lạp cổ đại, lý luận rằng những câu chuyện sử thi về Chiến tranh thành Troy và những cuộc lang thang của Odysseus theo truyền thuyết được cho là của Homer nghe đầy mê hoặc, cần phải được bảo tồn. Vì vậy, người Hy Lạp, khoảng 750-700 trước công nguyên mượn một bảng chữ cái từ những người hàng xóm của họ ở phía đông Địa Trung Hải, người Phoenicia.

D   Phong tục ghi chép các câu chuyện trên giấy da và các vật liệu khác có thể được tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp thế giới, từ kho lưu trữ giấy cói của các thầy tu ở Ai Cập cổ đại đến các cuộn giấy bằng vỏ cây bạch dương mà người da đỏ Ojibway ở Bắc Mỹ ghi lại huyền thoại sáng tạo của họ. Đó là một cách làm phổ biến và đã được thử thành công: đến mức ngày nay, giờ kể chuyện có lẽ thường chỉ được đề cập trên sách vở. Vì vậy chúng tôi cho rằng kể lại một câu chuyện to, rõ ràng có vẻ như đã nhường chỗ cho báo chí, tiểu thuyết và truyện tranh. Tuy nhiên, điều này không phải là vấn đề. Theo thống kê, người ta nghi ngờ rằng phần lớn con người hiện đang dựa vào chữ viết để tiếp cận các câu chuyện. Vậy nguồn thay thế là gì?

E   Mỗi năm, hơn 7 tỷ người sẽ đến xem các bộ phim mới nhất của ​​Hollywood, Bollywood và hơn thế nữa. Người kể chuyện quyền lực nhất của ngày hôm nay là điện ảnh. Phim ảnh, khác với chụp ảnh tĩnh, về bản chất dường như là một hiện tượng hiện đại. Đây là một ảo ảnh, như chúng ta sẽ thấy, có những cách nhất định trong đó phim phải cảm ơn những cái đã tồn tại trước đây rất lâu trong việc sắp xếp ‘chuỗi’ hình ảnh. Nhưng bất kỳ miêu tả nào về kể chuyện bằng hình ảnh đều phải bắt đầu với sự công nhận rằng tất cả các nhịp điệu kể chuyện đều với một sự rung động bản năng sâu sắc: nghĩa là, một ‘câu chuyện hay’ dựa trên các kết cấu hình thức của cốt truyện và cách xây dựng nhân vật đã được gắn với thực tiễn kể chuyện qua nhiều thế hệ.

F   Hàng nghìn kịch bản được gửi đến văn phòng của các hãng phim lớn mỗi tuần. Nhưng những nhà biên kịch đầy tham vọng thực sự không cần tìm đâu xa để có những lời khuyên cần thiết hơn Nhà triết học Hy Lạp Aristotle ở thế kỷ thứ tư trước Công nguyên. Ông đã để lại một số ghi chú bài giảng dang dở về nghệ thuật kể chuyện bằng nhiều hình thức văn học và kịch khác nhau, một tập mỏng được gọi là Thi pháp. Mặc dù chưa bao giờ có thể hình dung ra thực tế đầy bỏng ngô của một rạp chiếu phim

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)