HOT AIR BALLOONING

HOT AIR BALLOONING
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

HOT AIR BALLOONING

The birth of the hot air balloon is largely contributed to the efforts of two French brothers, Joseph and Etienne Montgolfier, who employed the fact that hot air was lighter than cool air and using this, managed to lift a small silk balloon 32 metres into the air. The brothers went on to elevate a balloon into the air ten thousand metres before it started to descend and then exploded. Arguably limited success, but their work came to the eye of the French Science Academy as the discovery of the properties of hot air balloons helped scientists to study weather patterns and the atmosphere.

It was not until some considerable time later that a balloon was launched that was capable of carrying passengers. Initial flights were trialled by animals, but after the success of these voyages, two passengers, Jean Francois Pilatre and Francois Laurent d’Arlendes, were sent up in a balloon which travelled across Paris for 29 minutes. The men fuelled the fire in the centre of their wicker basket to keep the balloon elevated and the trip across Paris was a great success.

The discovery of hydrogen-fuelled flights led to the death in 1785 of Pilatre, a tragedy which caused a downfall in the popularity of hot air ballooning but an increase in the popularity of hydrogen. Hot air ballooning lost further ground when alternate modes of air travel were introduced» but in the 1950s, ballooning experienced something of a revival as a leisure activity and sport. Today there are balloons of all shapes and sizes, with many unique designs.

In 1987, British entrepreneur Richard Branson crossed the Atlantic in a balloon named Virgin Atlantic Flyer. At the time, this balloon was the largest ever constructed at 65 thousand cubic metres, but four years later, he and Per Lindstrand from Sweden flew nearly 8000 kilometres from Japan to Northern Canada in their balloon the Virgin Pacific Flyer, which was nearly 10 thousand cubic metres bigger and was the longest flight in a hot air balloon ever made. The Pacific Flyer was designed to fly in the trans-oceanic jet streams and recorded the highest ground speed for a manned balloon at 394 kilometres per hour.

There are now a wide variety of designs and equipment available, from baskets with room for two people right up to 35 or more, separated compartments and specially designed flame resistant fabrics, but the basic parts of the balloon have remained relatively unchanged. There is a basket, commonly made of wicker, inside which are stored the propane fuel tanks. Immediately above the basket and partly wrapped around by the skirt are the burners, attached on suspension wires. The balloon itself is made of strips of fabric called gores which run from the skirt to the top of the balloon; they are further broken into individual panels. This section of the craft is referred to as the envelope. At the top of the envelope is a self closing flap that allows hot air to escape at a controlled rate to slow ascents or cause the balloon to descend descents. This is named the parachute valve, and is controlled by the vent line – the cable that runs the length of the envelope and hangs just above the basket so the pilot can open and close the parachute valve.

At the mercy of prevailing wind currents, piloting a balloon takes a huge amount of skill but the controls used are fairly straight forward. To lift a balloon the pilot moves the control which releases propane. The pilot can control the speed of the balloon by increasing or decreasing the flow of propane gas, but they cannot control horizontal direction. As a result, balloons are often followed by ground crew, who may have to pick up the pilot, passengers and balloon from any number of landing sites. A pilot who wants to fly a hot air balloon must have his commercial pilot’s license to fly and must have at least 35 hours of flight instruction. There are no official safety requirements for passengers onboard, but they should know whom they’re flying with and

...

KINH KHÍ CẦU

Kinh khí cầu ra đời phần lớn nhờ vào công sức của hai anh em người Pháp, Joseph và Etienne Montgolfier, những người đã áp dụng thực tế rằng không khí nóng nhẹ hơn không khí mát, và bằng cách này này, họ đã có thể đưa một quả bóng nhỏ bằng lụa lên không trung 32 mét. Hai anh em tiếp tục đưa một quả bóng lên không trung mười nghìn mét trước khi nó bắt đầu rơi và phát nổ sau đó. Dù bị xem là không mấy thành công, nhưng công trình của họ đã lọt vào tầm mắt của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, khi các khám phá về đặc tính của khinh khí cầu đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu về các dạng thời tiết và bầu khí quyển.

Mãi một thời gian sau đó, khinh khí cầu chở người mới được đưa vào hoạt động. Các chuyến bay đầu tiên được thử nghiệm với động vật, nhưng sau thành công của những chuyến bay này, hai hành khách Jean Francois Pilatre và Francois Laurent d’Arlendes đã được bay trên một chiếc khinh khí cầu di chuyển khắp Paris trong 29 phút. Người ta đã đốt nhiên liệu trong lòng giỏ hành khách đan bằng liễu gai để giữ cho khinh khí cầu bay lên cao, và chuyến đi xuyên Paris đó đã thành công rực rỡ.

Sự ra đời của ra các chuyến bay chạy bằng nhiên liệu hydro đã dẫn đến cái chết của Pilatre vào năm 1785 – thảm kịch đã làm suy giảm trầm trọng niềm yêu thích dành cho khinh khí cầu, nhưng mặt khác lại làm cho nhiêu liệu hydro ngày càng phổ biến hơn. Khinh khí cầu mất dần chỗ đứng khi các phương thức di chuyển trên không mới được giới thiệu »nhưng vào những năm 1950, khinh khí cầu đã hồi sinh thành một hoạt động giải trí và thể thao. Ngày nay khinh khí cầu có đủ hình dạng và kích cỡ, cùng với nhiều thiết kế độc đáo.

Năm 1987, doanh nhân người Anh Richard Branson đã vượt Đại Tây Dương trên chiếc khinh khí cầu mang tên Virgin Atlantic Flyer. Vào thời điểm đó, đây là chiếc khinh khí cầu lớn nhất từng được chế tạo với thể tích 65 nghìn mét khối, nhưng 4 năm sau, ông và Per Lindstrand đến từ Thụy Điển, đã bay gần 8000 km từ Nhật Bản đến Bắc Canada trên khinh khí cầu Virgin Pacific Flyer, lớn hơn 10 nghìn mét khối so với chiếc Virgin Atlantic Flyer, và là chuyến bay trên khinh khí dài nhất cầu từng được thực hiện. Chiếc Pacific Flyer được thiết kế để có thể bay giữa các luồng gió nhanh xuyên đại dương, và được ghi nhận là chiếc khinh khí cầu có người lái đạt tốc độ cao nhất – 394km/h.

Ngày nay khinh khí cầu có rất nhiều kiểu dáng và trang thiết bị được lắp đặt, từ giỏ hành khách cho hai người lên đến hơn 35 người, các buồng tách biệt, và chất vải được thiết kế đặc biệt để chống cháy, nhưng các bộ phận cơ bản của khinh khí cầu vẫn tương đối không thay đổi. Giỏ hành khách thường được làm bằng liễu gai, bên trong chứa các thùng khí nhiên liệu propan (propane tanks). Ngay phía trên giỏ là các lò đốt (burners), được bao phủ một phần bằng tấm chắn (skirt), và được gắn vào các sợi dây treo. Bản thân quả khí cầu được làm bằng những dải vải gọi là goreschạy từ tấm chắn đến đỉnh của khinh khí cầu; và sau đó tiếp tục được chia tách thành các tấm riêng biệt (panels). Bộ phận này của khinh khí cầu được xem là phần bóng (envelope). Ở trên cùng của quả bóng là một nắp tự đóng cho phép không khí nóng thoát ra với tốc độ được kiểm soát, được dùng để điều khiển khinh khí cầu bay lên hoặc xuống. Đây được gọi là van dù (parachute valve), và được điều khiển bởi đường thông hơi – một dây cáp chạy dọc quả bóng và được treo ngay trên giỏ để người lái có thể mở và đóng van dù.

Vì chịu ảnh hưởng của các luồng gió nhất định, lái khinh khí cầu đòi hỏi rất nhiều kỹ năng nhưng nhìn chung, cơ chế điều khiển khí cầu khá dễ hiểu. Để đưa khinh khí cầu lên không trung, người lái dùng bộ điều khiển giải phóng khí propan. Người lái có thể kiểm soát tốc độ của khinh khí cầu bằng cách tăng hoặc giảm dòng khí propan, nhưng họ lại không thể điều khiển khí cầu theo phương ngang. Do đó, một đội mặt đất sẽ theo sau khinh khí cầu, hỗ trợ đón người lái, hành khách và khinh khí cầu tại bất kỳ điểm tiếp đất nào. Một người muốn lái khinh khí cầu phải có giấy phép bay của phi công thương

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)