DEPRESSION

DEPRESSION
DEPRESSION
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Xem trước mẫu

DEPRESSION

  •     It is often more difficult for outsiders and non-sufferers to understand mental rather than physical illness in others. While it may be easy for us to sympathise with individuals living with the burden of a physical illness or disability, there is often a stigma attached to being mentally ill, or a belief that such conditions only exist in individuals who lack the strength of character to cope with the real world. The pressures of modern life seem to have resulted in an increase in cases of emotional disharmony and government initiatives in many countries have, of late, focussed on increasing the general public’s awareness and sympathy towards sufferers of mental illness and related conditions.
  •     Clinical depression, or ‘major depressive disorder’, a state of extreme sadness or despair, is said to affect up to almost 20% of the population at some point in their lives prior to the age of 40. Studies have shown that this disorder is the leading cause of disability in North America; in the UK almost 3 million people are said to be diagnosed with some form of depression at any one time, and experts believe that as many as a further 9 million other cases may go undiagnosed. World Health Organisation projections indicate that clinical depression may become the second most significant cause of disability’ on a global scale by 2020. However, such figures are not unanimously supported, as some experts believe that the diagnostic criteria used to identify՛ the condition are not precise enough, leading to other types of depression being wrongly classified as ‘clinical’.
  •   Many of us may experience periods of low morale or mood and feelings of dejection, as a natural human response to negative events in our lives such as bereavement, redundancy or breakdown of a relationship. Some of us may even experience periods of depression and low levels of motivation which have no tangible reason or trigger. Clinical depression is classified as an on-going state of negativity, with no tangible cause, where sufferers enter a spiral of persistent negative thinking, often experiencing irritability, perpetual tiredness and listlessness. Sufferers of clinical depression are said to be at higher risk of resorting to drug abuse or even suicide attempts than the rest of the population.
  •     Clinical depression is generally diagnosed when an individual is observed to exhibit an excessively depressed mood and/or ‘anhedonia’ – an inability to experience pleasure from positive experiences such as enjoying a meal or pleasurable social interaction – for a period of two weeks or more, in conjunction with five or more additional recognised symptoms. These additional symptoms may include overwhelming feelings of sadness; inability to sleep, or conversely, excessive sleeping; feelings of guilt, nervousness, abandonment or fear; inability to concentrate; interference with memory capabilities; fixation with death or extreme change in eating habits and associated weight gain or loss.
  •     Clinical depression was originally solely attributed to chemical imbalance in the brain, and while anti-depressant drugs which work to optimise levels of ‘feel good’ chemicals – serotonin and norepinephrine – are still commonly prescribed today, experts now believe that onset of depression may be caused by a number, and often combination of, physiological and socio-psychological factors. Treatment approaches vary quite dramatically from place to place and are often tailored to an individual’s particular situation; however, some variation of a combination of medication and psychotherapy is most commonly used. The more controversial electroconvulsive therapy (ECT) may also be used where initial approaches fail. In extreme cases, where an individual exhibits behaviour which Indicates that they may cause physical harm to themselves, psychiatric hospitalisation may be necessary as a form of intensive therapy.
  •     Some recent studies, such as those published by the Archives
  • ...

    A. Những người không có chuyên môn cũng như người không mắc bênh thường khó hiểu về bệnh tâm thần hơn là bệnh về thể chất. Mặc dù chúng ta có thể dễ dàng đồng cảm với những người sống cùng với gánh nặng của bệnh tật hoặc khuyết tật về thể chất, nhưng cũng có một sự kỳ thị gắn liền với những người bị bệnh tâm thần, hoặc tin rằng những tình trạng như vậy chỉ tồn tại ở những cá nhân thiếu sức mạnh về nghị lực để đối mặt với cuộc sống hiện tại. Những áp lực trong cuộc sống hiện đại dường như đã dẫn đến sự gia tăng các trường hợp khác biệt về cảm xúc cũng như các sáng kiến của chính phủ ở nhiều quốc gia, về sau, đã tập trung vào việc nâng cao nhận thức và sự cảm thông của công chúng đối với những người mắc bệnh tâm thần cũng như các tình trạng liên quan.

    B. Trầm cảm lâm sàng, hay ‘rối loạn trầm cảm, là một trạng thái vô cùng buồn bã hoặc tuyệt vọng, được cho là ảnh hưởng đến gần 20% dân số vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời của họ trước 40 tuổi. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng rối loạn này là nguyên nhân hàng đầu gây ra khuyết tật ở Bắc Mỹ; Ở Anh, gần 3 triệu người được chẩn đoán là có thể mắc một số loại trầm cảm bất kỳ lúc nào, và các chuyên gia tin rằng có tới 9 triệu trường hợp khác có thể không được chẩn đoán. Các dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới chỉ ra rằng trầm cảm lâm sàng có thể trở thành nguyên nhân gây tàn tật lớn thứ hai trên quy mô toàn cầu vào năm 2020. Tuy nhiên, những con số này không được xác minh vì một số chuyên gia tin rằng các tiêu chuẩn chẩn đoán được sử dụng để xác định tình trạng bệnh là không đủ chính xác, dẫn đến các loại trầm cảm bị phân loại sai thành ‘lâm sàng’.

    C. Nhiều người trong chúng ta có thể trải qua những giai đoạn tinh thần xuống dốc hoặc tâm trạng và cảm giác chán nản, như một phản ứng tự nhiên của con người đối với những sự kiện tiêu cực trong cuộc sống của chúng ta như mất mát, dư thừa hoặc khi tan vỡ một mối quan hệ. Một số người trong chúng ta thậm chí có thể trải qua giai đoạn trầm cảm cũng như thiếu động lực mà không có lý do hoặc nguyên nhân rõ ràng. Trầm cảm lâm sàng được phân loại là một trạng thái tiêu cực đang tiếp diễn, không có nguyên nhân cụ thể, khi người bệnh rơi vào vòng xoáy của những suy nghĩ tiêu cực dai dẳng, thường xuyên cảm thấy cáu kỉnh, mệt mỏi triền miên và bơ phờ. Những người khác mắc chứng trầm cảm lâm sàng được cho là có nguy cơ lạm dụng thuốc hoặc thậm chí cố gắng tự tử cao hơn so với những người còn lại.

    D. Bệnh trầm cảm lâm sàng thường được chẩn đoán khi một người được quan sát thấy có tâm trạng chán nản quá mức và / hoặc có triệu chứng của ‘anhedonia’ – tức là một người không có khả năng cảm nhận được niềm vui từ những trải nghiệm tích cực như thưởng thức một bữa ăn hoặc trải nghiệm tương tác xã hội- trong khoảng thời gian từ hai tuần trở lên, cùng với năm hoặc nhiều triệu chứng bổ sung dễ nhận biết. Các triệu chứng bổ sung có thể bao gồm cảm giác buồn bã tràn ngập; không thể ngủ, hoặc ngược lại, ngủ quá nhiều; cảm giác tội lỗi, lo lắng, bị bỏ rơi hoặc sợ hãi; không có khả năng tập trung; cản trở khả năng ghi nhớ; luôn nghĩ đến cái chết hoặc thay đổi cực độ trong thói quen ăn uống và tăng hoặc giảm cân.

    E. Trầm cảm lâm sàng ban đầu chỉ được cho là do mất cân bằng hóa chất trong não, và trong khi các loại thuốc chống trầm cảm có tác dụng tối ưu hóa mức độ chất ‘tạo cảm giác thoải mái’ – serotonin và norepinephrine – vẫn thường được kê đơn cho đến ngày nay, các chuyên gia hiện tin rằng sự khởi phát của bệnh trầm cảm có thể do một số nguyên nhân, và thường là sự kết hợp của các yếu tố sinh lý và tâm lý xã hội. Các phương pháp điều trị thì khác nhau khá nhiều ở các nơi và thường được điều chỉnh cho phù hợp với tình huống cụ thể của một cá nhân; tuy nhiên, một số biến thể của sự kết hợp giữa thuốc và liệu pháp tâm lý thường được sử dụng phổ biến nhất. Liệu pháp sốc điện (ECT) thì dễ gây tranh cãi hơn nếu được sử dụng khi các phương pháp tiếp cận ban đầu không thành công. Trong những trường hợp nghiêm trọng, khi một cá nhân biểu hiện hành vi cho thấy họ có thể

    ...

    Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)