CLINICAL TRIALS

CLINICAL TRIALS
CLINICAL TRIALS
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

CLINICAL TRIALS

  • The benefits of vitamins to our well-being are now familiar to most; however, when the link between diets lacking in citrus fruits and the development of the affliction ‘scurvy’ in sailors was first discovered by James Lind in 1747, the concept of vitamins was yet to be discovered. Scurvy, which causes softening of the gums, oral bleeding and, in extreme cases, tooth loss, is now known to present as a result of lack of Vitamin C in the diet. Additional symptoms include depression, liver spots on the skin – particularly arms and legs – loss of colour in the face and partial immobility; high incidence of the ailment aboard ships took an enormous toll on the crew’s ability to complete essential tasks while at sea.
  • Suggestions that citrus fruit may lower the incidence or indeed prevent scurvy had been made as early as 1600. It was Lind, however, who would conduct the first clinical trial by studying the effect within scientific experimental parameters. However, while the correlation between consuming citrus fruit and avoidance of scurvy was established, the preventative properties were attributed to the presence of acids in the fruit and not what would later be identified as vitamin content.
  • Lind’s subjects for his trial consisted of twelve sailors already exhibiting symptoms of scurvy. These individuals were split into six groups; each pair common diet. Pair 1 were rationed a daily quart of cider, pair 2 elixir of vitriol, pair 3 a given quantity of vinegar, pair 4 seawater, pair 5 oranges and a lemon and pair 6 barley water. Despite the trial having to be aborted after day five, when supplies of fruit were depleted, the findings of the interventional study showed that only the control group who were given fruit supplements showed any significant improvement in their condition (one had, in fact, recovered to the extent that he was fit enough to return to work). The immediate impact on sailors’ health and incidence of scurvy on board ship was, however, limited as Lind and other physicians remained convinced that the curative effect was acid based. Therefore, while consumption of citrus fruit was recommended, it was often replaced by cheaper acid supplements. The preventative Qualities of citrus fruit against scurvy were not truly recognised until 1800, though throughout the latter part of the 1700s, lemon juice was increasingly administered as a cure for sailors already afflicted.
  • Nowadays, the implementation of findings discovered in clinical trials into mainstream medicine remains an arduous and lengthy process and the clinical trials themselves represent only a small stage of the process of developing a new drug from research stage to launch in the marketplace. On average, for every thousand drugs conceived, only one of the thousand actually makes it to the stage of clinical trial, other projects being abandoned for a variety of reasons. Stages which need to be fulfilled prior to clinical trial – where the treatment is actually tested on human subjects -include discovery, purification, characterisation and laboratory testing.
  • A new pharmaceutical for treatment of a disease such as cancer typically takes a period of 6 years or more before reaching the stage of clinical trial. Since legislation requires subjects participating in such trials to be monitored for a considerable period of time so that side-effects and benefits can be assessed correctly, a further eight years typically passes between the stage of a drug entering clinical trial and being approved for general use. One of the greatest barriers to clinical trial procedures is availability of subjects willing to participate. Criteria for selection is rigorous and trials where subjects are required to be suffering from the disease in question, experience tremendous recruitment difficulties as individuals already vulnerable due to the effects of their condition, are often reluctant to potentially put their health at higher levels of risk.
  • Clinical trials are
  • ...

     THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

     A. Những lợi ích của vitamin đối với sức khỏe của chúng ta hiện nay đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người; tuy nhiên, khi mối liên kết giữa chế độ ăn uống thiếu trái cây có múi và sự phát triển của bênh ‘scorbut’ ở các thủy thủ lần đầu tiên được phát hiện bởi James Lind vào năm 1747, và khái niệm về vitamin vẫn chưa được khám phá vào thời điểm này. Bệnh scorbut, gây viêm loét lợi, chảy máu miệng và trong trường hợp nghiêm trọng có thể làm rụng răng, hiện nay nguyên nhân gây ra bệnh này được cho là do thiếu Vitamin C trong chế độ ăn uống. Các triệu chứng khác bao gồm trầm cảm, đồi mồi trên da – đặc biệt là trên cánh tay và chân – sắc mặt xanh xao nhợt nhạt và bị đơ một phần cơ mặt; Tỷ lệ mắc bệnh cao trên tàu đã gây khó khăn cho việc hoàn thành các nhiệm vụ của các thủy thủ ngoài biển. B. Nhiều ý kiến cho rằng trái cây có múi có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh hoặc thậm chí ngăn ngừa được bệnh scorbut đã được đưa ra từ năm 1600. Tuy nhiên, chính Lind là người sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng đầu tiên bằng cách nghiên cứu hiệu quả trong các thông số thí nghiệm khoa học. Mặc dù sự tương quan giữa việc dùng trái cây có múi và việc phòng ngừa bệnh scorbut đã được chứng minh, là các đặc tính ngăn ngừa được cho là do chất axit có trong trái cây chứ không phải hàm lượng vitamin được xác định sau đó. C. Các đối tượng cho cuộc thử nghiệm của Lind bao gồm mười hai thủy thủ đang có các triệu chứng của bệnh scorbut. Những người này được chia thành sáu nhóm; mỗi cặp sẽ có chế độ ăn uống giống nhau. Cặp 1 được phân chia cho một lít rượu táo dùng hàng ngày, tương tự cặp 2 là hỗn hợp axit sunfuric và rượu, cặp 3 là một lượng giấm nhất định, cặp 4 là nước biển, cặp 5 là cam, chanh và cặp 6 là nước lúa mạch. Mặc dù thử nghiệm phải bị hủy bỏ sau ngày thứ năm, khi nguồn cung cấp trái cây cạn kiệt, kết quả của nghiên cứu can thiệp cho thấy chỉ nhóm đối chứng được bổ sung trái cây được cho là có những cải thiện đáng kể nào về tình trạng của họ (trên thực tế, một trong số họ đã hồi phục đủ sức khỏe để trở lại làm việc). Mặc dù, tác động trực tiếp đến sức khỏe của các thủy thủ và tỷ lệ mắc bệnh scorbut trên tàu là tức thì, tuy nhiên, Lind và các bác sĩ khác vẫn tin rằng hiệu quả chữa bệnh là dựa vào axit. Do đó, trong khi việc dùng trái cây có múi được khuyến khích, thì nó lại thường được thay thế bằng các chất bổ sung axit rẻ hơn. Các đặt chất phòng ngừa trong trái cây có múi chống lại bệnh scorbut không thực sự được công nhận cho đến năm 1800, mặc dù trong suốt những năm 1700, nước chanh ngày càng được sử dụng như một phương pháp chữa bệnh cho các thủy thủ mắc bệnh. D. Ngày nay, việc thực hiện các phát hiện được tìm ra trong các thử nghiệm lâm sàng vào thuốc chính thống vẫn là một quá trình gian nan và kéo dài, bản thân các thử nghiệm lâm sàng chỉ là một giai đoạn nhỏ của quá trình tìm ra một loại thuốc mới từ giai đoạn nghiên cứu đến khi ra mắt thị trường. Tính trung bình, cứ một nghìn loại thuốc đang được nghiên cứu, chỉ có một trong số đó thực sự được đưa vào giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, các dự án khác bị bỏ dở vì nhiều lý do. Các giai đoạn cần được thực hiện trước khi thử nghiệm lâm sàng – nơi việc điều trị thực sự được thử nghiệm trên đối tượng người – bao gồm phát hiện, thanh lọc, mô tả đặc tính và thử nghiệm trong phòng thí nghiệm. E. Một loại thuốc điều trị mới như ung thư thường mất khoảng thời gian từ 6 năm hoặc lâu hơn trước khi được đưa vào thử nghiệm lâm sàng. Vì luật pháp yêu cầu các đối tượng tham gia các thử nghiệm phải được theo dõi trong một thời gian đáng kể do đó có thể đánh giá chính xác những tác dụng phụ cũng như lợi ích có thể có được, nên thường mất hơn tám năm để một loại thuốc được đưa vào thử nghiệm lâm sàng và được công nhận là an toàn khi sử dụng. Một trong những rào cản lớn nhất đối với quy trình thử nghiệm lâm sàng là sự sẵn sằng tham gia của các đối tượng. Tiêu chí lựa chọn rất khắt khe và các đối tượng của cuộc thí nghiệm được yêu cầu phải đối mặt với căn bệnh này, ngoài ra còn gặp khó

    ...

    Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)