THE NATURAL WORLD

THE NATURAL WORLD
THE NATURAL WORLD
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Nartural World

  • The natural world is dominated by cycles that are constant and repeated – the moon’s rotation around the earth, the changing of the seasons, the changes between night and day. It is these cycles or rhythms that in part control changes in our metabolism, mood and behaviour, and even the patterns of our sleep.
  • The circadian rhythm is the cycle that indicates when to be awake and when to be asleep. This is a daily cycle that is controlled by changes in amplitude (highs and lows) of light and temperature. As day turns to night, the sun sets and it becomes cooler. The triggers of less light and lower temperatures signal to the body that it is time to slow and begin the pattern of sleep. Of course, there may be many hours between sunset and the time people actually go to bed, but it is from this time that we generally become increasingly less alert and reaction times can be noticeably slower.
  • There are a number of factors that can affect our circadian rhythm. Working night shifts, which requires people to act in contradiction to the body’s natural rhythm, is perhaps the most damaging. Despite getting a good 8 hours sleep during the day, night shift workers still tend to feel drowsy for at least some of the night. This is the main factor for the increase in workplace accidents on this shift when compared to the day shift. The seasons can also affect our natural rhythm, with people having less energy during winter months when there is less sunlight and warmth to stimulate the brain. International travel, notably when travelling in excess of 4 hours, can also have a significant effect; in extreme cases, it can take up to 7 days for your rhythm to reset due to this, a phenomenon referred to as jet lag. A similar, although milder, effect can be felt in countries with daylight savings time, when the clocks are moved forward and backward depending on the season.
  • There are some tips for helping your body work with your circadian rhythm. First thing in the morning take a short walk outside or open all the curtains to get as much light as possible through the eyes and into the brain. Lighting levels that affect circadian rhythm in humans are higher than the levels usually used in artificial lighting in homes. In addition to the strength of the light, wavelength (or colour) of light is a factor, the best being that present in sunlight. Plan your work and other activities around the highs and lows of your temperature rhythm. For example, plan easier activities for first thing in the morning when you’re not operating at your physical best. Late morning is better for challenging tasks. After lunch you may feel like nodding off. Take scheduled breaks. The best time to exercise is in the late afternoon – your body temperature reaches its daily high, it is warmed up and stretched from spending your day at work. Avoid driving during sleep times. Sleepy drivers should stop for a nap – playing loud music or leaving windows open is an overrated misconception. At night, close the blinds and curtains and sleep in a dark room. If you work the night shift, use bright lights and music in the workplace to keep your brain alert. Wear an eye mask to block out the light when you want to go to sleep.
  • Every human – in fact, most non-nocturnal animals – follow the basic rules of the circadian rhythm. However, we also have our own unique body clocks which control the daily changes in how we think and feel, and oversee a number of our personal characteristics such as sleep patterns. Your body clock dictates whether you are a night owl, happy to work late into the night, an early bird who prefers the morning or a humming bird, happy to work both ends of the day. Your body clock determines not only your personal sleep patterns, but also whether or not you are grumpy before you have your morning coffee, when and what you need to eat throughout the day, whether you work better In the morning or the afternoon and the best time for you to do exercise.
  • ...

    THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

    A. Thế giới tự nhiên chịu sự chi phối của các chu kỳ liên tục và lặp đi lặp lại – mặt trăng quay quanh trái đất, sự thay đổi giữa các mùa, giữa đêm và ngày. Chính những chu kỳ hay nhịp điệu này phần nào điều tiết những thay đổi trong quá trình trao đổi chất, tâm trạng và hành vi, và thậm chí cả thói quen ngủ của chúng ta.

    B. Nhịp sinh học là chu kỳ cho ta biết khi nào nên thức và khi nào thì ngủ. Đây là chu kỳ hàng ngày được điều chỉnh bởi những thay đổi về biên độ (cao và thấp) của ánh sáng và nhiệt độ. Khi ngày chuyển sang đêm, mặt trời lặn và không khí trở nên mát mẻ hơn. Ánh sáng ít và nhiệt độ giảm báo hiệu cho cơ thể đã đến lúc thư thả và bắt đầu đi vào giấc ngủ. Tất nhiên, khoảng thời gian từ lúc mặt trời lặn cho đến lúc chúng ta thực sự đi ngủ có thể kéo dài hàng giờ, nhưng chính từ thời điểm này, chúng ta dần giảm bớt tỉnh táo và khả năng phản ứng cũng chậm đi đáng kể.

    C. Một vài yếu tố có thể ảnh hưởng đến nhịp sinh học của chúng ta. Các ca làm việc ban đêm đòi hỏi chúng ta phải hoạt động trái với nhịp điệu tự nhiên của cơ thể, có thể là tác nhân gây hại nhất. Dù đã ngủ đủ 8 tiếng vào ban ngày, những người làm ca đêm vẫn có xu hướng cảm thấy buồn ngủ trong ít nhất vài lần trong đêm. Đây là yếu tố chính làm gia tăng tai nạn lao động trong ca đêm so với ca ngày. Các mùa cũng có thể ảnh hưởng đến nhịp điệu tự nhiên của chúng ta, bởi con người sẽ có ít năng lượng hơn trong những tháng mùa đông ít ánh sáng mặt trời và hơi ấm để kích thích não bộ. Đi nước ngoài, đặc biệt là khi thời gian di chuyển vượt quá 4 giờ, cũng có thể gây ảnh hưởng không nhỏ; với những trường hợp nặng, có thể cần đến 7 ngày để nhịp sinh học của bạn được trở lại như cũ, hội chứng này được gọi là jet lag. Một hội chứng tương tự, nhưng nhẹ hơn, có thể cảm nhận ở các quốc gia có quy ước giờ mùa hè (daylight saving time), nơi mà đồng hồ được điều chỉnh nhanh hơn hoặc chậm hơn tùy thuộc vào mùa.

    D. Có một số mẹo để giúp cơ thể hoạt động cùng nhịp với nhịp sinh học. Điều đầu tiên vào buổi sáng, hãy đi dạo một đoạn ngắn ngoài trời hoặc mở hết rèm cửa để ánh sáng tiếp cận mắt và đi vào não bộ càng nhiều càng tốt. Độ chiếu sáng cần có cho nhịp sinh học của con người cao hơn mức ánh sáng nhân tạo thường dùng trong nhà. Ngoài cường độ ánh sáng, một nhân tố khác là bước sóng (hoặc màu sắc) của ánh sáng, với nguồn sáng tốt nhất là ánh nắng mặt trời. Sắp xếp kế hoạch làm việc và các hoạt động khác dựa theo chu trình thay đổi nhiệt độ cao thấp của bạn. Ví dụ: sắp xếp cho các hoạt động nhẹ nhàng vào đầu buổi sáng khi cơ thể bạn chưa hoạt động ở mức tốt nhất. Buổi sáng muộn sẽ phù hợp với những tác vụ nặng hơn. Sau bữa trưa, bạn sẽ có thể cảm thấy buồn ngủ. Nghỉ giải lao theo đúng kế hoạch. Thời điểm tốt nhất để tập thể dục là vào buổi chiều muộn – lúc nhiệt độ cơ thể của bạn đạt mức cao trong ngày, là thời điểm cơ thể nóng lên và co giãn sau cả ngày làm việc. Tránh lái xe trong khoảng thời gian dành cho giấc ngủ. Tài xế nếu buồn ngủ nên dừng lại để chợp mắt – bật nhạc lớn hoặc để cửa sổ mở là những cách nghĩ sai lầm phổ biến. Vào ban đêm, hãy đóng rèm và tấm che cửa, và hãy ngủ trong phòng tối. Nếu bạn làm việc ca đêm, hãy bật đèn sáng và nghe nhạc ở nơi làm việc để giữ cho não bộ tỉnh táo. Đeo mặt nạ mắt cản sáng khi bạn muốn ngủ.

    E. Mọi con người – trên thực tế là hầu hết các loài động vật không sống về đêm – đều tuân theo các quy tắc cơ bản của nhịp sinh học. Tuy nhiên, chúng ta cũng có đồng hồ sinh học độc đáo của riêng mình để điều tiết những thay đổi hàng ngày trong cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhận, đồng thời kiểm soát một số đặc tính cá nhân của chúng ta, ví dụ như thói quen ngủ. Đồng hồ sinh học của bạn chỉ ra liệu bạn là một chú cú đêm thích làm việc khuya, một chú gà gáy sáng, hay là một chú chim ruồi chăm chỉ cả ngày. Đồng hồ sinh học không chỉ xác định chu kỳ ngủ cá nhân, mà còn xác định liệu bạn có dễ gắt gỏng trước khi uống cà phê sáng không, liệu bạn sẽ cần ăn những gì và khi nào, liệu bạn sẽ làm việc tốt hơn vào buổi sáng hay

    ...

    Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)