Are these two reporters on the same planet?

Are these two reporters on the same planet?
Are these two reporters on the same planet?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Are these two reporters on the same planet?

An essay by scientist, educator and environmentalist, Dr. David Suzuki

A number of books, articles and television programs have disputed the reality of the claimed hazards of global warming, overpopulation, deforestation and ozone depletion. Two newspaper commentaries show the profound differences of opinion on critical issues affecting the planet.

The first, by Robert Kaplan, has generated both fear and denial. Entitled The Coming Anarchy, the report paints a horrifying picture of the future for humanity. The author suggests that the terrible consequences of the conjunction between exploding human population and surrounding environmental degradation are already visible in Africa and parts of Southeast Asia. As society is destabilised by the AIDS epidemic, government control evaporates, national borders crumble beneath the pressure of environmental refugees and local populations revert to tribalism to settle old scores or defend against fleeing masses and bands of stateless nomads on the move.

Kaplan believes what he has seen in Africa and Southeast Asia is the beginning of a global pattern of disintegration of social, political and economic infrastructure under the impact of ecological degradation, population pressure and disease. As ecosystems collapse, this scenario could sweep the planet, first in Eastern Europe and then the industrialised countries. It is a frightening scenario, built on a serious attempt to project the aftermath of ecological destruction. It comes from a core recognition that the planet is finite and consumption has vast social, political and economic ramifications. It has also generated a great deal of discussion and controversy.

Marcus Gee pronounces Kaplan’s vision ‘dead wrong’ in a major article headlined Apocalypse Deferred. Attacking the ‘doomsayers’, Gee counters with the statistics favoured by believers in the limitless benefits and potential of economic growth. Citing the spectacular improvements in human health, levels of education and literacy, availability of food and length of life even in the developing world, Gee pronounces the fivefold increase in the world economy since 1950 as the cause of this good news. He does concede that immense problems remain, from ethnic nationalism to tropical deforestation to malnutrition to cropland losses but concludes that Kaplan has exaggerated many of the crises and thus missed the broad pattern of progress.

Focusing on statistics of the decline in child mortality and the rise in longevity, food production and adult literacy, Gee reaches the conclusion that things have never been better. Economic indicators, such as the rise in gross world product and total exports show ‘remarkable sustained and dramatic progress’. Life for the majority of the world’s citizens is getting steadily better in almost every category.’

Gee’s conclusions rest heavily on economic indicators. He points out the annual 3.9 percent rise in the global economy and the more than doubling of the gross output per person, that has occurred for the past thirty years. World trade has done even better, growing by 6 percent of a product’s price in 1947 to 5 percent today.

Gee skips lightly over such facts as third world debt and the daily toll of 22,000 child deaths from easily preventable disease. He also fails to mention that during this period the gulf between rich and poor countries has increased. He does acknowledge the threats of loss of topsoil and forests, pollution of the air and contamination of water. However, he concludes that there is little evidence they are serious enough to hall or even reverse human progress. Gee challenges the notion of a population crisis since there have never been as many people so well off. Furthermore, he suggests there will never be a limit to population because more people means more Einsteins to keep making life better.

Gee’s outlook rests on a tiny minority of scientists who have faith in the boundless

...

Hai nhà báo này có sống trên cùng một hành tinh không?

Một bài luận của nhà khoa học, nhà giáo dục và nhà môi trường, Tiến sĩ David Suzuki

Một số cuốn sách, bài báo và chương trình truyền hình đã tranh cãi về thực tế của những hiểm họa đã được tuyên bố về sự nóng lên toàn cầu, dân số quá đông, nạn phá rừng và suy giảm tầng ozone. Hai bài bình luận trên tờ báo cho thấy sự khác biệt quan điểm sâu sắc về các vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến hành tinh.

Bài đầu tiên của Robert Kaplan, đã gây ra cả sự sợ hãi lẫn sư phủ nhận. Với tựa đề Tình Trạng Hỗn Loạn Sắp Xảy Ra, bài viết vẽ nên một bức tranh kinh hoàng về tương lai đối với nhân loại. Tác giả nêu ra rằng hậu quả khủng khiếp của sự kết hợp giữa bùng nổ dân số và suy thoái môi trường xung quanh đã có thể thấy ở châu Phi và một số khu vực Đông Nam Á. Khi xã hội mất ổn định bởi dịch AIDS, chính phủ mất kiểm soát, biên giới quốc gia sụp đổ dưới áp lực của những người tị nạn môi trường và người dân địa phương quay trở lại kiểu bộ lạc để giải quyết các nợ cũ hoặc chống lại đám đông bỏ trốn và các nhóm du mục không quốc tịch đang di cư.

Kaplan tin rằng những gì ông đã thấy ở châu Phi và Đông Nam Á là sự khởi đầu của một mô hình toàn cầu về sự tan rã của cơ sở hạ tầng xã hội, chính trị và kinh tế dưới tác động của suy thoái sinh thái, áp lực dân số và bệnh tật. Khi các hệ sinh thái sụp đổ, kịch bản này có thể càn quét hành tinh, đầu tiên là ở Đông Âu và sau đó là các nước công nghiệp phát triển. Đó là một kịch bản đáng sợ, được xây dựng trên một nỗ lực nghiêm túc nhằm dự báo hậu quả của sự tàn phá sinh thái. Nó xuất phát từ sự thừa nhận cốt lõi rằng hành tinh là hữu hạn và tiêu dùng có những phân nhánh rộng lớn về xã hội, chính trị và kinh tế. Nó cũng đã tạo ra rất nhiều cuộc thảo luận và tranh cãi.

Marcus Gee tuyên bố cái nhìn của Kaplan là ‘sai lầm chết người’ trong một bài báo lớn có tiêu đề Ngày Tận Thế Bị Hoãn Lại. Đả kích ‘những người có tài tiên đoán thảm họa’, phản đề Gee với những số liệu thống kê được những người tin tưởng ủng hộ về lợi ích và tiềm năng tăng trưởng kinh tế vô hạn. Trích dẫn những cải thiện ngoạn mục về sức khỏe con người, trình độ học vấn và biết chữ, sự sẵn có của thực phẩm và về tuổi thọ ngay cả ở các nước đang phát triển, Gee tuyên bố sự gia tăng gấp năm lần của nền kinh tế thế giới kể từ năm 1950 là nguyên nhân của tin tốt này. Ông thừa nhận rằng các vấn đề lớn vẫn còn tồn tại, từ chủ nghĩa dân tộc đến nạn phá rừng nhiệt đới đến suy dinh dưỡng đến mất đất trồng trọt nhưng kết luận rằng Kaplan đã phóng đại nhiều cuộc khủng hoảng và do đó đã bỏ lỡ mô hình tiến bộ chung.

Tập trung vào các số liệu thống kê về sự giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em và sự gia tăng tuổi thọ, sản lượng lương thực và biết chữ ở người lớn, Gee đi đến kết luận rằng mọi thứ chưa bao giờ tốt hơn. Các chỉ số kinh tế, chẳng hạn như sự gia tăng tổng sản phẩm thế giới và tổng kim ngạch xuất khẩu cho thấy “sự tiến bộ bền vững và ấn tượng”. Cuộc sống của đa số công dân trên thế giới đang dần trở nên tốt hơn ở hầu hết mọi lĩnh vực.’

Kết luận của Gee chủ yếu dựa vào các chỉ số kinh tế. Ông chỉ ra mức tăng 3,9% hàng năm của nền kinh tế toàn cầu và mức tăng hơn gấp đôi của tổng sản lượng trên đầu người, đã diễn ra trong ba mươi năm qua. Thương mại thế giới thậm chí còn tốt hơn, tăng 6% giá một sản phẩm vào năm 1947 đến 5% ngày nay.

Gee bỏ qua những thực tế như nợ của thế giới thứ ba và con số 22.000 trẻ em tử vong hàng ngày vì căn bệnh dễ phòng ngừa. Ông cũng không đề cập đến rằng trong thời kỳ này, khoảng cách giữa các quốc gia giàu và nghèo đã gia tăng. Ông thừa nhận các mối đe dọa từ việc mất lớp đất mặt và rừng, ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước. Tuy nhiên, ông kết luận rằng có rất ít bằng chứng cho thấy chúng đủ nghiêm trọng để hoãn hoặc thậm chí đảo ngược sự tiến bộ của con người. Gee thách thức khái niệm về khủng hoảng dân số vì chưa bao giờ có nhiều người khá giả đến vậy. Hơn nữa, ông nói rằng sẽ không bao giờ có giới hạn về dân số bởi vì nhiều

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)