Care in the Community

Care in the Community
Care in the Community
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Care in the Community

‘Bedlam’ is a word that has become synonymous in the English language with chaos and disorder. The term itself derives from the shortened name for a former 16th century London institution for the mentally ill, known as St. Mary of Bethlehem. This institution was so notorious that its name was to become a byword for mayhem. Patient ‘treatment’ amounted to little more than legitimised abuse. Inmates were beaten and forced to live in unsanitary conditions, whilst others were placed on display to a curious public as a side-show. There is little indication to suggest that other institutions founded at around the same time in other European countries were much better.

Even up until the mid-twentieth century, institutions for the mentally ill were regarded as being more places of isolation and punishment than healing and solace. In popular literature of the Victorian era that reflected true-life events, individuals were frequently sent to the ‘madhouse’ as a legal means of permanently disposing of an unwanted heir or spouse. Later, in the mid-twentieth century, institutes for the mentally ill regularly carried out invasive brain surgery known as a ‘lobotomy’ on violent patients without their consent. The aim was to ‘calm’ the patient but ended up producing a patient that was little more than a zombie. Such a procedure is well documented to devastating effect in the film ‘One Flew Over the Cuckoo’s Nest’. Little wonder then that the appalling catalogue of treatment of the mentally ill led to a call for change from social activists and psychologists alike.

Improvements began to be seen in institutions from the mid-50s onwards, along with the introduction of care in the community for less severely ill patients. Community care was seen as a more humane and purposeful approach to dealing with the mentally ill. Whereas institutionalised patients lived out their existence in confinement, forced to obey institutional regulations, patients in the community were free to live a relatively independent life. The patient was never left purely to their own devices as a variety of services could theoretically be accessed by the individual. In its early stages, however, community care consisted primarily of help from the patient’s extended family network. In more recent years, such care has extended to the provision of specialist community mental health teams (CMHTs) in the UK. Such teams cover a wide range of services from rehabilitation to home treatment and assessment. In addition, psychiatric nurses are on hand to administer prescription medication and give injections. The patient is therefore provided with the necessary help that they need to survive in the everyday world whilst maintaining a degree of autonomy.

Often, though, when a policy is put into practice, its failings become apparent. This is true for the policy of care in the community. Whilst back-up services may exist, an individual may not call upon them when needed, due to reluctance or inability to assess their own condition. As a result, such an individual may be alone during a critical phase of their illness, which could lead them to self-harm or even become a threat to other members of their community. Whilst this might be an extreme-case scenario, there is also the issue of social alienation that needs to be considered. Integration into the community may not be sufficient to allow the individual to find work, leading to poverty and isolation. Social exclusion could then cause a relapse as the individual is left to battle mental health problems alone. The solution, therefore, is to ensure that the patient is always in touch with professional helpers and not left alone to fend for themselves. It should always be remembered that whilst you can take the patient out of the institution, you can’t take the institution out of the patient.

When questioned about care in the community, there seems to be a division of opinion amongst members of the public and within

...

Chăm sóc y tế cộng đồng

Trong tiếng Anh, ‘Bedlam’ là một từ đồng nghĩa với sự hỗn loạn và mất trật tự. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ tên rút gọn của viện St. Mary of Bethlehem. Đây là một cơ sở dành cho người bệnh tâm thần ở London vào thế kỷ 16 trước đây. Cơ sở này tai tiếng đến nỗi tên của nó đã trở thành từ chỉ tình trạng lộn xộn. “Việc điều trị” cho bệnh nhân về cơ bản là hình thức lạm dụng được hợp pháp hóa. Các nạn nhân bị đánh đập và buộc phải sống trong điều kiện mất vệ sinh, trong khi những người khác được trình chiếu cho công chúng tò mò xem trong các chương trình phụ. Có rất ít dấu hiệu cho thấy rằng các tổ chức khác được thành lập vào cùng thời điểm ở các nước thuộc châu Âu tốt hơn tổ chức này nhiều. 

Thậm chí cho đến giữa thế kỷ 20, các cơ sở dành cho người bệnh tâm thần được xem là nơi cô lập và trừng phạt hơn là nơi để chữa bệnh và an ủi. Trong văn học đại chúng của thời đại Victoria phản ánh những sự kiện có thật trong cuộc sống, các cá nhân thường bị đưa đến ‘nhà thương điên’ như một cách thức hợp pháp để loại bỏ vĩnh viễn người thừa kế hoặc vợ / chồng không mong muốn. Sau đó, vào giữa thế kỷ 20, các cơ sở dành cho người bệnh tâm thần thường xuyên tiến hành phẫu thuật não xâm lấn được gọi là ‘phẫu thuật cắt bỏ’ trên những bệnh nhân bạo lực mà không có sự đồng ý của họ. Mục đích là để ‘làm dịu’ bệnh nhân nhưng cuối cùng lại tạo ra một bệnh nhân không hơn một thây ma. Cách thức như vậy được ghi lại rõ ràng trong bộ phim “Bay trên tổ chim Cúc Cu” về tác động tàn phá’. Sau đó, một chút ngạc nhiên là mục lục điều trị bệnh tâm thần đáng kinh ngạc đó đã dẫn đến lời kêu gọi thay đổi từ các nhà hoạt động xã hội cũng như các nhà tâm lý học.

Những cải tiến bắt đầu được nhìn thấy ở các cơ sở từ giữa những năm 50 trở đi, cùng với việc đưa vào cộng đồng dịch vụ chăm sóc cho những bệnh nhân ít bệnh nặng. Chăm sóc cộng đồng được coi là một cách tiếp cận nhân đạo và có mục đích hơn để ứng phó với bệnh tâm thần. Trong khi các bệnh nhân được thể chế hóa sống cuộc sống của họ trong sự giam cầm, buộc phải tuân theo các quy định của cơ sở chữa bệnh, bệnh nhân trong cộng đồng được tự do sống cuộc sống tương đối độc lập. Bệnh nhân không hoàn toàn bị bỏ rơi cùng các thiết bị riêng vì về mặt lý thuyết, họ vẫn có thể tiếp cận nhiều loại dịch vụ. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu, chăm sóc cộng đồng chủ yếu dựa vào sự giúp đỡ từ mạng lưới gia đình mở rộng của bệnh nhân. Trong những năm gần đây, việc chăm sóc như vậy đã mở rộng sang các nhóm chuyên gia về sức khỏe tâm thần cộng đồng (CMHT) ở Vương quốc Anh. Các nhóm như vậy đảm nhiệm một loạt các dịch vụ từ phục hồi chức năng đến điều trị tại nhà và đánh giá. Ngoài ra, các y tá khoa tâm thần cũng túc trực để kê đơn và tiêm thuốc. Do đó, bệnh nhân được cung cấp sự trợ giúp cần thiết mà họ cần để tồn tại hàng ngày khi vẫn duy trì được mức độ tự chủ.

Tuy nhiên, thông thường, khi một chính sách được áp dụng vào thực tế, những thất bại của nó sẽ trở nên rõ ràng. Điều này đúng với chính sách chăm sóc tại cộng đồng. Trong khi các dịch vụ dự phòng có sẵn những một cá nhân do miễn cưỡng hoặc không có khả năng đánh giá tình trạng của chính họ, có thể không gọi dịch vụ khi cần. Kết quả là, một cá nhân như vậy có thể ở một mình trong giai đoạn nguy hiểm của bệnh tật. Điều này có thể khiến họ tự làm hại bản thân hoặc thậm chí trở thành mối đe dọa cho các thành viên khác trong cộng đồng. Trong khi đó, vấn đề về sự xa lánh của xã hội cũng có thể là một tình huống cực đoan cần được xem xét. Việc hòa nhập cộng đồng có thể không đủ để cho phép cá nhân tìm việc làm, dẫn đến nghèo đói và bị cô lập. Sự xa lánh từ xã hội sau đó có thể gây tái phát bệnh vì cá nhân bị bỏ mặc để chiến đấu với các vấn đề sức khỏe tâm thần một mình. Do đó, giải pháp là phải đảm bảo rằng bệnh nhân luôn liên lạc với những người trợ giúp chuyên nghiệp và không bị bỏ mặc để tự chống đỡ. Cần luôn nhớ rằng khi bạn có thể đưa bệnh nhân ra khỏi cơ sở điều trị không có nghĩa là bạn đưa cơ sở điều trị ra khỏi bệnh nhân.

Khi được hỏi về vấn đề

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)