We hold an opinion on Language

We hold an opinion on Language
We hold an opinion on Language
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

We hold an opinion on Language

A        It is not easy to be systematic and objective about language study. Popular linguistic debate regularly deteriorates into invective and polemic. Language belongs to everyone, so most people feel they have a right to hold an opinion about it. And when opinions differ, emotions can run high. Arguments can start as easily over minor points of usage as over major policies of linguistic education.

B          Language, moreover, is a very public behaviour, so it is easy for different usages to be noted and criticised. No part of society or social behaviour is exempt: linguistic factors influence how we judge personality, intelligence, social status, educational standards, job aptitude, and many other areas of identity and social survival. As a result, it is easy to hurt, and to be hurt, when language use is unfeelingly attacked.

C          In its most general sense, prescriptivism is the view that one variety of language has an inherently higher value than others, and that this ought to be imposed on the whole of the speech community. The view is propounded especially in relation to grammar and vocabulary, and frequently with reference to pronunciation. The variety which is favoured, in this account, is usually a version of the ‘standard’ written language, especially as encountered in literature, or in the formal spoken language which most closely reflects this style. Adherents to this variety are said to speak or write ‘correctly’; deviations from it are said to be ‘incorrect’.

D        All the main languages have been studied prescriptively, especially in the 18th century approach to the writing of grammars and dictionaries. The aims of these early grammarians were threefold: (a) they wanted to codify the principles of their languages, to show that there was a system beneath the apparent chaos of usage, (b) they wanted a means of settling disputes over usage, and (c) they wanted to point out what they felt to be common errors, in order to ‘improve’ the language. The authoritarian nature of the approach is best characterised by its reliance on ‘rules7 of grammar. Some usages are ‘prescribed’, to be learnt and followed accurately; others are ‘proscribed’, to be avoided. In this early period, there were no half-measures: usage was either right or wrong, and it was the task of the grammarian not simply to record alternatives, but to pronounce judgement upon them.

E         These attitudes are still with us, and they motivate a widespread concern that linguistic standards should be maintained. Nevertheless, there is an alternative point of view that is concerned less with standards than with the facts of linguistic usage. This approach is summarised in the statement that it is the task of the grammarian to describe, not prescribe-to record the facts of linguistic diversity, and not to attempt the impossible tasks of evaluating language variation or halting language change. In the second half of the 18th century, we already find advocates of this view, such as Joseph Priestley, whose Rudiments of English Grammar (1761) insists that ‘the custom of speaking is the original and only just standard of any language’. Linguistic issues, it is argued, cannot be solved by logic and legislation. And this view has become the tenet of the modern linguistic approach to grammatical analysis. In our own time, the opposition between ‘descriptivists’ and ‘prescriptivists’ has often become extreme, with both sides painting unreal pictures of the other. Descriptive grammarians have been presented as people who do not care about standards, because of the way they see all forms of usage as equally valid.  Prescriptive grammarians have been presented as blind adherents to a historical tradition. The opposition has even been presented in quasi-political terms-of radical liberalism elitist conservatism.

...

Chúng ta giữ một quan điểm về ngôn ngữ

A         Không dễ để nghiên cứu ngôn ngữ một cách có hệ thống và khách quan. Cuộc tranh luận phổ biến về ngôn ngữ thường xuyên trở nên xấu đi theo hướng các cuộc công kích và bút chiến. Ngôn ngữ thuộc về tất cả mọi người, vì vậy hầu hết mọi người cảm thấy họ có quyền đưa ra ý kiến. Và khi quan điểm khác nhau, các luồng cảm xúc có thể bị đẩy lên cao trào. Các cuộc tranh luận có thể dễ dàng được bắt đầu  từ những điểm nhỏ trong cách sử dụng cũng như các chính sách lớn của việc giáo dục về ngôn ngữ.

B           Hơn thế nữa, sử dụng ngôn ngữ là một hành vi mang nhiều tính chất công khai, vì vậy những cách sử dụng khác nhau rất dễ bị để ý và chỉ trích. Không có thành phần xã hội hoặc hành vi xã hội nào được miễn trừ: các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến cách chúng ta đánh giá tính cách, trí thông minh, địa vị xã hội, tiêu chuẩn giáo dục, năng lực làm việc và nhiều mặt khác liên quan đến danh tính và sự tồn tại trong xã hội. Điều này dẫn tới việc bạn rất dễ gây tổn thương và bị tổn thương khi ngôn ngữ trở thành vũ khí công kích vô cảm.

C          Theo nghĩa chung nhất, chủ nghĩa quy định là quan điểm cho rằng một loại ngôn ngữ có giá trị nền tảng cao hơn các ngôn ngữ khác, và điều này phải được áp đặt cho toàn bộ cộng đồng sử dụng ngôn ngữ. Quan điểm này được đưa ra đặc biệt trong mối liên hệ với ngữ pháp và từ vựng, và thường liên quan đến cách phát âm. Phong cách được ưa chuộng, trong trường hợp này thường là phiên bản của ngôn ngữ viết ‘tiêu chuẩn’, đặc biệt hay gặp trong văn học, hoặc trong ngôn ngữ trang trọng thể hiện gần nhất với phong cách này. Những người theo phong cách này được cho là nói hoặc viết ‘chuẩn mực’; những gì sai lệch so với tiêu chuẩn được coi là ‘không chuẩn’.

D          Tất cả các ngôn ngữ chính đã được nghiên cứu theo các quy tắc sử dụng, đặc biệt là trong cách tiếp cận của thế kỷ 18 đối với việc viết ra các quy tắc ngữ pháp và từ điển. Mục tiêu của những nhà nghiên cứu ngữ pháp thời kỳ đầu này gồm ba điều: (a) họ muốn hệ thống hóa các nguyên tắc trong ngôn ngữ, để cho thấy rằng có một hệ thống nằm bên dưới sự hỗn loạn thường thấy trong việc sử dụng, (b) họ muốn một phương tiện giải quyết tranh chấp trong việc sử dụng và (c) muốn chỉ ra những gì họ cảm thấy đó là những lỗi phổ biến, nhằm mục đích ‘cải thiện’ ngôn ngữ. Bản chất độc đoán của phương pháp này được đặc trưng bởi sự phụ thuộc chặt chẽ của nó vào ‘các quy tắc ngữ pháp’. Một số cách sử dụng bị ‘quy định cứng’, phải được học và làm theo một cách chính xác; những thứ khác bị ‘bài trừ’, cần phải tránh. Trong thời kỳ đầu này, không có sự thỏa hiệp: cách sử dụng chỉ có đúng hoặc sai, và nhiệm vụ của nhà nghiên cứu ngữ pháp không chỉ đơn giản là thống kê các cách dùng khác, mà còn là đưa ra phán xét đối với chúng.

E          Những thái độ này vẫn đang tồn tại với chúng ta ngày nay, và chúng thúc đẩy mối quan tâm rộng rãi về việc các tiêu chuẩn ngôn ngữ nên được duy trì. Tuy nhiên, có một quan điểm khác ít quan tâm đến các tiêu chuẩn so với  các yếu tố thực tế mà ngôn ngữ được sử dụng. Cách tiếp cận này được tóm tắt trong phát biểu rằng nhiệm vụ của nhà nghiên cứu ngữ pháp là mô tả, không phải quy định – để thống kê các dữ kiện về sự đa dạng ngôn ngữ và không cố gắng thực hiện các nhiệm vụ bất khả thi là đánh giá sự biến đổi ngôn ngữ hoặc ngăn chặn sự thay đổi ngôn ngữ. Vào nửa sau của thế kỷ 18, chúng ta đã tìm thấy những người ủng hộ quan điểm này, chẳng hạn như Joseph Priestley, tác giả cuốn Cơ sở Ngữ pháp Tiếng Anh (1761) khẳng định rằng ‘cách nói theo tập quán là nguồn gốc và là tiêu chuẩn duy nhất của bất kỳ ngôn ngữ nào’. Lập luận được đưa ra là các vấn đề ngôn ngữ không thể được giải quyết bằng logic và pháp lý. Và quan điểm này đã trở thành nguyên lý của phương pháp ngôn ngữ học hiện đại trong việc phân tích ngữ pháp. Trong thời đại của chúng ta, sự đối lập giữa ‘những người theo chủ nghĩa mô tả’ và ‘những người theo chủ nghĩa quy định’ thường trở nên cực đoan, với việc cả hai bên đều vẽ ra những bức

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)