WEALTH IN A COLD CLIMATE

Wealth in A Cold Climate
WEALTH IN A COLD CLIMATE
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Wealth in A Cold Climate

Latitude is crucial to a nation’s economic strength.

A      Dr William Masters was reading a book about mosquitoes when inspiration struck. “There was this anecdote about the great yellow fever epidemic that hit Philadelphia in 1793,” Masters recalls. “This epidemic decimated the city until the first frost came.” The inclement weather froze out the insects, allowing Philadelphia to recover.

B      If weather could be the key to a city’s fortunes, Masters thought, then why not to the historical fortunes of nations? And could frost lie at the heart of one of the most enduring economic mysteries of all—why are almost all the wealthy, industrialised nations to be found at latitudes above 40 degrees? After two years of research, he thinks that he has found a piece of the puzzle. Masters, an agricultural economist from Purdue University in Indiana, and Margaret McMillan at Tufts University, Boston, show that annual frosts are among the factors that distinguish rich nations from poor ones. Their study is published this month in the Journal of Economic Growth. The pair speculate that cold snaps have two main benefits – they freeze pests that would otherwise destroy crops, and also freeze organisms, such as mosquitoes, that carry disease. The result is agricultural abundance and a big workforce.

C     The academics took two sets of information. The first was average income for countries, the second climate data from the University of East Anglia. They found a curious tally between the sets. Countries having five or more frosty days a month are uniformly rich, those with fewer than five are impoverished. The authors speculate that the five-day figure is important; it could be the minimum time needed to kill pests in the soil. Masters says: “For example, Finland is a small country that is growing quickly, but Bolivia is a small country that isn’t growing at all. Perhaps climate has something to do with that.” In fact, limited frosts bring huge benefits to farmers. The chills kill insects or render them inactive; cold weather slows the break-up of plant and animal material in the soil, allowing it to become richer; and frosts ensure a build-up of moisture in the ground for spring, reducing dependence on seasonal rains. There are exceptions to the “cold equals rich” argument. There are well-heeled tropical places such as Hong Kong and Singapore, a result of their superior trading positions. Like-wise, not all European countries are moneyed in the former communist colonies, economic potential was crushed by politics.

D     Masters stresses that climate will never be the overriding factor – the wealth of nations is too complicated to be attributable to just one factor. Climate, he feels, somehow combines with other factors such as the presence of institutions, including governments, and access to trading routes to determine whether a country will do well. Traditionally, Masters says, economists thought that institutions had the biggest effect on the economy, because they brought order to a country in the form of, for example, laws and property rights. With order, so the thinking went, came affluence. “But there are some problems that even countries with institutions have not been able to get around,” he says. “My feeling is that, as countries get richer, they get better institutions. And the accumulation of wealth and improvement in governing institutions are both helped by a favourable environment, including climate.”

E     This does not mean, he insists, that tropical countries are beyond economic help and destined to remain penniless. Instead, richer countries should change the way in which foreign aid is given. Instead of aid being geared towards improving governance, it should be spent on technology to improve agriculture and to combat disease. Masters cites one example: “There are regions in India that have been provided with irrigation, agricultural productivity has gone up and there has been an

...

Sự thịnh vượng trong khí hậu lạnh giá

Vĩ độ là điều cốt yếu đối với sức mạnh kinh tế của một quốc gia.

A     Tiến sĩ William Masters đang đọc một cuốn sách về muỗi thì cảm hứng đến. “Có một giai thoại về đại dịch sốt vàng da tấn công Philadelphia vào năm 1793”, Masters nhớ lại. “Dịch bệnh này đã tàn phá thành phố cho đến khi đợt sương giá đầu tiên ập đến.” Thời tiết khắc nghiệt đã làm côn trùng đóng băng, giúp Philadelphia phục hồi.

B     Masters nghĩ, nếu thời tiết có thể là yếu tố then chốt cho sự giàu có của một thành phố, thì tại sao không phải là sự giàu có mang tính lịch sử của các quốc gia? Và băng giá có thể là vấn đề cốt lõi của một trong những bí ẩn kinh tế lâu dài nhất – tại sao hầu như tất cả các quốc gia giàu có, công nghiệp hóa lại nằm ở vĩ độ trên 40 độ? Sau hai năm nghiên cứu, ông cho rằng mình đã tìm ra một mảnh ghép của trò chơi. Masters, một nhà kinh tế nông nghiệp từ Đại học Purdue ở Indiana, và Margaret McMillan tại Đại học Tufts, Boston, chỉ ra rằng sương giá hàng năm là một trong những yếu tố phân biệt các quốc gia giàu với các quốc gia nghèo. Nghiên cứu của họ được công bố trong tháng này trên Tạp chí Tăng trưởng Kinh tế. Cặp đôi suy đoán rằng đợt rét đột ngột có hai lợi ích chính – chúng đóng băng các loài gây hại phá hủy mùa màng, và cũng đóng băng các sinh vật mang bệnh, chẳng hạn như muỗi. Điều này mang lại sự dồi dào về nông nghiệp và một lực lượng lao động lớn.

C      Các nhà nghiên cứu xem xét hai bộ dữ liệu thông tin. Dữ liệu đầu tiên là thu nhập trung bình của các quốc gia, dữ liệu thứ hai là khí hậu từ Đại học East Anglia. Họ tìm thấy một sự khớp nhau đến kỳ lạ giữa các dữ liệu. Các quốc gia có từ năm ngày băng giá trở lên trong một tháng đều giàu có, những quốc gia có ít hơn năm ngày thì nghèo khổ. Các tác giả suy đoán rằng năm ngày là con số quan trọng; đó có thể là thời gian tối thiểu cần thiết để tiêu diệt sâu bệnh trong đất. Masters nói: “Ví dụ, Phần Lan là một quốc gia nhỏ đang phát triển nhanh chóng, nhưng Bolivia là một quốc gia nhỏ nhưng không phát triển chút nào. Có lẽ khí hậu có liên quan đến điều đó. “Trên thực tế, ít sương giá mang lại lợi ích to lớn cho nông dân. Giá lạnh giết chết côn trùng hoặc khiến chúng ngừng hoạt động; thời tiết lạnh giá làm chậm quá trình phân hủy xác thực vật và động vật trong đất, khiến đất trở nên giàu dinh dưỡng hơn; và sương giá đảm bảo cho việc tích tụ độ ẩm trong đất vào mùa xuân, giảm sự phụ thuộc vào mưa theo mùa. Có những ngoại lệ cho lập luận “lạnh đồng nghĩa với giàu”. Những nơi nhiệt đới giàu có như Hồng Kông và Singapore, là nhờ vào vị trí thương mại ưu việt của họ. Tương tự như vậy, không phải tất cả các quốc gia Châu Âu ở các thuộc địa cộng sản trước đây đều có nhiều tiền, tiềm lực kinh tế bị chính trị bóp nghẹt. 

D     Masters nhấn mạnh rằng khí hậu sẽ không bao giờ là yếu tố quan trọng hơn cả – sự thịnh vượng của các quốc gia quá phức tạp nên không thể chỉ quy cho một yếu tố đơn thuần. Theo ông, khí hậu, bằng cách nào đó, kết hợp với các yếu tố khác như sự hiện diện của các chế độ, bao gồm cả chính phủ, và sự tiếp cận các tuyến đường thương mại để xác định liệu một quốc gia có phát triển tốt hay không. Masters nói, thông thường, các nhà kinh tế học nghĩ rằng các thể chế có ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế, bởi vì chúng mang lại trật tự cho một quốc gia dưới hình thức như luật pháp và quyền sở hữu. 

Với trật tự, tư tưởng được xây dựng, sự sung túc đến. Ông nói: “Nhưng có một số vấn đề mà ngay cả các quốc gia có chế độ cũng không thể tránh được. “Cảm giác của tôi là, khi các quốc gia ngày càng giàu có, họ sẽ có được những thể chế tốt hơn. Cho nên việc tích lũy của cải và cải thiện các cơ chế quản lý đều tốt nhờ môi trường thuận lợi, trong đó có cả yếu tố khí hậu”.

E     Ông nhấn mạnh, điều này không có nghĩa rằng các nước nhiệt đới hết được hỗ trợ kinh tế và bị mặc định sẵn là không còn một xu dính túi. Thay vào đó, các nước giàu hơn nên thay đổi cách viện trợ nước ngoài. Thay vì viện trợ hướng tới việc cải thiện quản trị, thì nên

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)