ART OR CRAFT?

ART OR CRAFT?
ART OR CRAFT?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

ART or CRAFT?

Down the centuries, craftsmen have been held to be distinct from artists. Craftsmen, such as woodworkers and plasterers, belonged to their own guild, whilst the artist was regarded as a more solitary being confined to an existence in a studio or attic. In addition, whilst craftsmen could rely on a reasonably steady income, artists were often living such a hand-to-mouth existence that the term ‘starving artist’ became a byword to describe the impoverished existence of artists generally. Even today, the lifestyles of the craftsman and the artist could not be more different. However, what exactly separates craft from art from both a practical and a philosophical view?

One of the main distinctions between art and craft resides in the nature of the finished product or piece. Essentially, the concept of craft is historically associated with the production of useful or practical products. Art, on the other hand, is not restricted by the confines of practicality. The craftsman’s teapot or vase should normally be able to hold tea or flowers while the artist’s work is typically without utilitarian function. In fact, the very reason for art and its existence is purely to ‘be’, hence the furlined teacup created by Dada artist, Meret Oppenheim. The ‘cup’ as such was quite obviously never intended for practical use any more than a chocolate teapot might have been.

Artistry in craftsmanship is therefore merely a byproduct, since the primary focus is on what something does, not what it is. The reverse is true for art. Artistic products appeal purely at the level of the imagination. As the celebrated philosopher, Kant, stated, ‘At its best, art cultivates and expands the human spirit.’ Whether the artist responsible for a piece of art has sufficient talent to achieve this is another matter. The goal of all artists nevertheless remains the same: to produce a work that simultaneously transcends the mundane and uplifts the viewer. In contrast, the world of the craftsman and his work remain lodged firmly in the practicality of the everyday world. An object produced by an artist is therefore fundamentally different from the one produced by a craftsman.

Differences between the two disciplines of art and craft extend also to the process required to produce the finished object. The British philosopher R.G. Collingwood, who set out a list of criteria that distinguish art from craft, focused on the distinction between the two disciplines in their ‘planning and execution’. With a craft, Collingwood argued, the ‘result to be obtained is preconceived or thought out before being arrived at.’ The craftsman, Collingwood says, ‘knows what he wants to make before he makes it’. This foreknowledge, according to Collingwood, must not be vague but precise. In fact, such planning is considered to be ‘indispensable’ to craft. In this respect, craft is essentially different from art. Art is placed by Collingwood at the other end of the creative continuum, the creation of art being described as a process that evolves non-deterministically. The artist is, therefore, just as unaware as anyone else as to what the end product of creation will be, when he is actually in the process of creating. Contrast this with the craftsman who already knows what the end product will look like before he or she has even begun to create it.

Since the artist is not following a set of standard rules in the process of creation, he or she has no guidelines like the craftsman. Whilst the table or chair created by the craftsman, for example, has to conform to certain expectations in appearance and design, no such limitations are imposed on the artist. For it is the artist alone who, through a trial-and-error approach, will create the final object.

The object merely evolves over time. Whereas the craftsman can fairly accurately predict when a product will be finished taking technical procedures into account, the artist can do no such thing. The artist is at the mercy of inspiration

...

Nghệ thuật hay Thủ công?

Qua nhiều thế kỷ, thợ thủ công đã được xem là khác biệt so với các nghệ sĩ. Những người thợ thủ công, chẳng hạn như thợ mộc và thợ trát vữa là người của các phường hội, trong khi nghệ sĩ được cho là đơn độc hơn và bị giới hạn trong xưởng vẽ hoặc gác xép. Thêm vào đó, trong khi các thợ thủ công có thể dựa vào thu nhập ổn định vừa phải của mình, thì các nghệ sĩ thường sống một cuộc sống giật gấu vá vai đến mức thuật ngữ ‘nghệ sĩ nghèo đói’ đã trở thành một cụm từ để mô tả cuộc sống nghèo khổ của các nghệ sĩ nói chung. Ngay cả ngày nay, lối sống của thợ thủ công và nghệ sĩ cũng không có nhiều khác biệt. Vậy, chính xác điều gì đã tách biệt thủ công với nghệ thuật theo quan điểm thực tế và triết học?

Một trong những điểm khác biệt chính giữa nghệ thuật và thủ công nằm ở bản chất của thành phẩm hoặc sản phẩm. Về cơ bản, khái niệm thủ công có lịch sử gắn liền với việc sản xuất các sản phẩm hữu ích hoặc thiết thực. Mặt khác, nghệ thuật không bị hạn chế bởi những giới hạn của thực tiễn. Ấm trà hoặc chiếc bình của người thợ thủ công thông thường phải để pha trà hoặc để cắm hoa trong khi tác phẩm của các nghệ sĩ thường không có chức năng sử dụng. Trên thực tế, lý do chính của nghệ thuật và sự tồn tại của nó hoàn toàn là để ‘được là chính nó’, do đó, chiếc tách trà phủ lông đã được tạo ra bởi một nghệ sĩ trường phái Dada, Meret Oppenheim. ‘Cái tách’ như vậy rõ ràng là không bao giờ được dùng cho mục đích sử dụng thực tế so với một ấm trà làm bằng sô cô la.

Chính vì thế, tính nghệ thuật trong nghề thủ công chỉ là một phần phụ, vì trọng tâm chính của nó là cái đó để làm gì chứ không phải là cái đó là cái gì. Điều ngược lại đúng với nghệ thuật. Các sản phẩm nghệ thuật lôi cuốn hoàn toàn ở cấp độ của trí tưởng tượng. Như nhà triết học nổi tiếng, Kant, đã nói, ‘Trong điều kiện tốt nhất, nghệ thuật nuôi dưỡng và mở rộng tinh thần con người.’ Liệu người nghệ sĩ chịu trách nhiệm về một tác phẩm nghệ thuật có đủ tài năng để đạt được điều này hay không lại là một vấn đề khác. Tuy nhiên, mục tiêu của tất cả các nghệ sĩ vẫn giống nhau: tạo ra một tác phẩm đồng thời vượt qua những điều thế tục và nâng cao tinh thần cho người xem. Ngược lại, thế giới của thợ thủ công và công việc của anh ta vẫn giữ vai trò quan trọng trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Vậy nên, một đồ vật do một nghệ sĩ tạo ra về cơ bản khác với đồ vật do một người thợ thủ công tạo ra.

Sự khác biệt giữa hai lĩnh vực nghệ thuật và thủ công còn liên quan đến quá trình cần thiết để sản xuất ra một vật thể hoàn thiện. Nhà triết học người Anh R.G. Collingwood, đã đưa ra một danh sách các tiêu chí phân biệt nghệ thuật với thủ công, tập trung vào sự khác biệt giữa hai lĩnh vực trong ‘lập kế hoạch và thực hiện’. Collingwood lập luận, với nghề thủ công, ‘kết quả thu được phải được định trước hoặc suy nghĩ trước khi ra kết quả. Người thợ thủ công, Collingwood nói, ‘biết anh ấy muốn làm gì trước khi làm ra nó’. Theo Collingwood, sự biết trước này không được mơ hồ mà phải chính xác. Trên thực tế, việc lập kế hoạch như vậy được coi là ‘không thể thiếu’ đối với nghề thủ công. Về mặt này, bản chất thủ công khác với nghệ thuật. Nghệ thuật được Collingwood đặt ở đầu kia của chuỗi liên tục sáng tạo, việc tạo ra nghệ thuật được mô tả như một quá trình phát triển không xác định. Do đó, nghệ sĩ cũng không biết gì như những người khác về sản phẩm cuối cùng của sự sáng tạo, trong quá trình sáng tạo của anh ta. Ngược lại, đối với người thợ thủ công đã biết sản phẩm cuối cùng sẽ trông như thế nào trước khi anh ta hoặc cô ta bắt tay vào tạo ra nó.

Từ việc nghệ sĩ không tuân theo một bộ quy tắc tiêu chuẩn nào trong quá trình sáng tạo, nên họ không có các hướng dẫn như thợ thủ công. Ví dụ, trong khi chiếc bàn hoặc chiếc ghế do người thợ thủ công tạo ra phải phù hợp với những kỳ vọng nhất định về hình dáng và thiết kế, nhưng không có giới hạn nào được áp đặt đối với nghệ sĩ. Vì chỉ một mình nghệ sĩ, thông qua

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)