ACCIDENTAL SCIENTISTS

Accidental Scientists
ACCIDENTAL SCIENTISTS
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Accidental Scientists

A     A paradox lies close to the heart of scientific discovery. If you know just what you are looking for, finding it can hardly count as a discovery, since it was fully anticipated. But if, on the other hand, you have no notion of what you are looking for, you cannot know when you have found it, and discovery, as such, is out of the question. In the philosophy of science, these extremes map onto the purist forms of deductivism and inductivism: In the former, the outcome is supposed to be logically contained in the premises you start with; in the latter, you are recommended to start with no expectations whatsoever and see what turns up.

B   As in so many things, the ideal position is widely supposed to reside somewhere in between these two impossible-to-realize extremes. You want to have a good enough idea of what you are looking for to be surprised when you find something else of value, and you want to be ignorant enough of your end point that you can entertain alternative outcomes. Scientific discovery should, therefore, have an accidental aspect, but not too much of one. Serendipity is a word that expresses a position something like that. It’s a fascinating word, and the late Robert King Merton—“the father of the sociology of science”—liked it well enough to compose its biography, assisted by the French cultural historian Elinor Barber.

C   The word did not appear in the published literature until the early 19th century and did not become well enough known to use without explanation until sometime in the first third of the 20th century. Serendipity means a “happy accident” or “pleasant surprise”, specifically, the accident of finding something good or useful without looking for it. The first noted use of “serendipity” in the English language was by Horace Walpole. He explained that it came from the fairy tale, called The Three Princes of Serendip (the ancient name for Ceylon, or present day Sri Lanka), whose heroes “were always making discoveries, by accidents and sagacity, of things which they were not in quest of’.

D    Antiquarians, following Walpole, found use for it, as they were always rummaging about for curiosities, and unexpected but pleasant surprises were not unknown to them. Some people just seemed to have a knack for that sort of thing, and serendipity was used to express that special capacity. The other community that came to dwell on serendipity to say something important about their practice was that of scientists, and here usages cut to the heart of the matter and were often vigorously contested. Many scientists, including the Flarvard physiologist Walter Cannon and, later, the British immunologist Peter Medawar, liked to emphasise how much of scientific discovery was unplanned and even accidental. One of the examples is Hans Christian Orsted’s discovery of electromagnetism when he unintentionally brought a current-carrying wire parallel to a magnetic needle. Rheto-ric about the sufficiency of rational method was so much hot air. Indeed, as Medawar insisted, “There is no such thing as The Scientific Method,” no way at all of systematis-ing the process of discovery. Really important discoveries had a way of showing up when they had a mind to do so and not when you were looking for them. Maybe some scientists, like some book collectors, had a happy knack; maybe serendipity described the situation rather than a personal skill or capacity.

E   Some scientists using the word meant to stress those accidents belonging to the situation; some treated serendipity as a personal capacity; many others exploited the ambiguity of the notion. Yet what Cannon and Medawar took as a benign nose-thumbing at Dreams of Method, other scientists found incendiary. To say that science had a significant serendipitous aspect was taken by some as dangerous denigration. If scientific discovery were really accidental, then what was the special basis of expert authority? In this connection, the aphorism of

...

Những nhà khoa học tình cờ

A     Cốt lõi của việc khám phá khoa học luôn rất gần với một nghịch lý. Nếu bạn biết chính xác những gì bạn đang tìm kiếm, thì việc bạn tìm ra nó khó có thể coi là một khám phá, bởi vì người ta đã dự đoán được nó từ trước rồi. Nhưng mặt khác, nếu bạn không có ý niệm gì về những gì bạn đang tìm kiếm, thì bạn sẽ chẳng hay được mình đã tìm ra nó từ khi nào, và việc khám phá như vậy cũng không có ý nghĩa gì. Trong triết học về khoa học, những thái cực này lại dẫn đường tới những hình thái thuần khiết nhất của tư duy diễn dịch và tư duy quy nạp: Ở cách thứ nhất, kết quả có được thường phải được bao hàm một cách hợp lý trong những tiền đề mà bạn đã đưa ra từ đầu; ở cách thứ hai, bạn nên bắt đầu mà không có một tiên đoán nào trước và cứ chờ xem điều gì sẽ xảy ra.

B      Cũng như trong rất nhiều thứ khác, vị trí lý tưởng được cho là nằm đâu đó giữa hai thái cực không thể nhận ra này. Bạn muốn biết đầy đủ về thứ mà mình đang tìm kiếm đủ khiến bạn ngạc nhiên khi bạn lại tìm thứ khác có giá trị, và bạn cũng muốn mình không biết gì về cái bạn sẽ tìm ra đủ khiến bạn ấp ủ các kết quả khác. Do đó, khám phá khoa học nên có một khía cạnh tình cờ, nhưng đừng thái quá. “Tình cờ” là một từ mô tả một trạng thái như thế. Nó là một từ thú vị mà Robert King Merton quá cố – “cha đẻ của xã hội học khoa học” – đã yêu thích tới mức ông đã biên soạn tiểu sử của nó, với sự hỗ trợ của nhà lịch sử văn hóa học người Pháp, Elinor Barber.

C       Từ này đã không xuất hiện trong các tài liệu xuất bản mãi cho đến đầu thế kỷ 19 và trong 30 năm đầu của thế kỷ 20, nó vẫn chưa phổ biến, và chỉ được sử dùng kèm theo chú thích. Tình cờ có nghĩa là một “tình cờ tốt đẹp” hoặc “bất ngờ thú vị”, đặc biệt là tình cờ tìm thấy thứ gì đó tốt hoặc hữu ích mà không chủ đích tìm kiếm nó. Người đầu tiên dùng từ “tình cờ” trong tiếng Anh được ghi nhận là Horace Walpole. Ông giải thích rằng nó bắt nguồn từ một câu chuyện cổ tích có tên Ba hoàng tử xứ Serendip (tên cũ của vùng Ceylon, hay Sri Lanka ngày nay), những anh hùng trong câu chuyện “luôn luôn khám phá ra những điều mà họ không có ý định tìm kiếm bằng sự tình cờ và khôn ngoan.”

D       Theo chân Walpole, Những nhà khảo cổ cũng đã tìm ra cách sử dụng từ này, vì họ luôn luôn sục sạo tìm kiếm những thứ gây tò mò, và những điều bất ngờ thú vị mà họ không hề biết. Một số người dường như có sở trường về những thứ đó, và sự tình cờ được dùng để diễn tả khả năng đặc biệt này. Một nhóm khác nhấn mạnh sự tình cờ để nói những điều quan trọng về việc thực hành của họ là cộng đồng các nhà khoa học, và ở đây cách dùng đi sâu vào trọng tâm của vấn đề và thường gây nhiều tranh cãi. Nhiều nhà khoa học, bao gồm cả nhà sinh lý học Walter Cannon thuộc đại học H arvard, và sau này, nhà miễn dịch học người Anh, Peter Medawar, luôn thích nhấn mạnh vào những khám phá khoa học không có kế hoạch và thậm chí là tình cờ. Một trong những ví dụ là khám phá ra điện từ của Hans Christian Orsted khi ông vô tình di chuyển một cuộn dây mang điện song song với một kim nam châm. Lối nói hoa mỹ về tính đầy đủ của phương pháp thích hợp mang tính thổi phồng. Thật vậy, như Medawar đã nhấn mạnh, “Không có cái gì có thể được gọi là phương pháp khoa học cả” không có cách nào hệ thống hóa quá trình khám phá. Những khám phá thực sự quan trọng chỉ xuất hiện khi chúng muốn chứ không phải khi bạn tìm kiếm chúng. Có thể một số nhà khoa học, như một số nhà sưu tập sách, có sở trường tài tình; có thể sự tình cờ mô tả tình huống hơn là một kỹ năng hoặc khả năng cá nhân.

E        Một số nhà khoa học sử dụng từ này để nhấn mạnh những tình cờ liên quan đến tình huống; một số coi tình cờ là khả năng cá nhân; nhiều người khác lại khai thác sự mơ hồ của khái niệm này. Tuy nhiên, điều mà Cannon và Medawar coi là sự chế nhạo tử tế đối với sự Mơ hồ về Phương pháp, thì các nhà khoa học khác lại thấy sự công kích. Việc cho rằng khoa học có một khía cạnh tình cờ đáng kể đã bị một số người coi là sự giễu cợt ác ý. Nếu khám phá khoa học thực sự là tình cờ,

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)