ANTARCTICA – IN FROM THE COLD?

Antarctica – in from the cold
ANTARCTICA – IN FROM THE COLD?
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Antarctica – in from the cold?

A. A little over a century ago, men of the ilk of Scott, Shackleton and Mawson battled against Antarctica’s blizzards, cold and deprivation. In the name of Empire and in an age of heroic deeds they created an image of Antarctica that was to last well into the 20th century—an image of remoteness, hardship, bleakness and isolation that was the province of only the most courageous of men. The image was one of a place removed from everyday reality, of a place with no apparent value to anyone.

B. As we enter the 21st century, our perception of Antarctica has changed. Although physically Antarctica is no closer and probably no warmer, and to spend time there still demands a dedication not seen in ordinary life, the continent and its surrounding ocean are increasingly seen to be an integral part of Planet Earth, and a key component in the Earth System. Is this because the world seems a little smaller these days, shrunk by TV and tourism, or is it because Antarctica really does occupy a central spot on Earth’s mantle? Scientific research during the past half century has revealed—and continues to reveal—that Antarctica’s great mass and low temperature exert a major influence on climate and ocean circulation, factors which influence the lives of millions of people all over the globe.

C. Antarctica was not always cold. The slow break-up of the super-continent Gondwana with the northward movements of Africa, South America, India and Australia eventually created enough space around Antarctica for the development of an Antarctic Circumpolar Current (ACC), that flowed from west to east under the influence of the prevailing westerly winds. Antarctica cooled, its vegetation perished, glaciation began and the continent took on its present-day appearance. Today the ice that overlies the bedrock is up to 4km thick, and surface temperatures as low as -89.2deg C have been recorded. The icy blast that howls over the ice cap and out to sea—the so-called katabatic wind—can reach 300 km/hr, creating fearsome wind-chill effects,

D. Out of this extreme environment come some powerful forces that reverberate around the world. The Earth’s rotation, coupled to the generation of cells of low pressure off the Antarctic coast, would allow Astronauts a view of Antarctica that is as beautiful as it is awesome. Spinning away to the northeast, the cells grow and deepen, whipping up the Southern Ocean into the mountainous seas so respected by mariners. Recent work is showing that the temperature of the ocean may be a better predictor of rainfall in Australia than is the pressure difference between Darwin and Tahiti—the Southern Oscillation Index. By receiving more accurate predictions, graziers in northern Queensland are able to avoid overstocking in years when rainfall will be poor. Not only does this limit their losses but it prevents serious pasture degradation that may take decades to repair. CSIRO is developing this as a prototype forecasting system, but we can confidently predict that as we know more about the Antarctic and Southern Ocean we will be able to enhance and extend our predictive ability.

E. The ocean’s surface temperature results from the interplay between deep-water temperature, air temperature and ice. Each winter between 4 and 19 million square km of sea ice form, locking up huge quantities of heat close to the continent. Only now can we start to unravel the influ-ence of sea ice on the weather that is experienced in southern Australia. But in another way the extent of sea ice extends its influence far beyond Antarctica. Antarctic krill—the small shrimp-like crustaceans that are the staple diet for baleen whales, penguins, some seals, flighted sea birds and many fish—breed well in years when sea ice is extensive and poorly when it is not. Many species of baleen whales and flighted sea birds migrate between the hemispheres and when the krill are less abundant they do not thrive.

F. The circulatory system of

...

Sự trở lại của Nam Cực có được chào đón?

ACách đây hơn một thế kỷ, những người đàn ông như Scott, Shackleton và Mawson đã chiến đấu chống lại những trận bão tuyết, lạnh giá và thiếu thốn ở Nam Cực. Nhân danh Đế chế và trong thời đại của những chiến công anh hùng, họ đã tạo ra một hình ảnh Nam Cực tồn tại lâu dài cho đến thế kỷ 20 — một hình ảnh về một miền xa xôi, khó khăn, ảm đạm và cô lập, nơi chỉ có những người dũng cảm nhất. Là một nơi bị loại bỏ khỏi thực tế hàng ngày, không có giá trị hiện hữu đối với bất kỳ ai.

BKhi bước vào thế kỷ 21, nhận thức của chúng ta về Nam Cực đã thay đổi. Mặc dù về mặt vật lý, Nam Cực không gần hơn và có lẽ cũng không ấm hơn, và để trải nhiệm Nam Cực vẫn đòi hỏi một ý chí sắt đá phi thường, lục địa và đại dương xung quanh Nam Cực đã và đang trở thành một phần không thể thiếu của Hành tinh Trái đất, và là một phần quan trọng trong Hệ thống Trái đất. Điều này là do thế giới ngày nay có vẻ nhỏ hơn một chút, bị thu hẹp bởi truyền hình và du lịch, hay là vì Nam Cực thực sự chiếm vị trí trung tâm trên lớp vỏ Trái đất? Nghiên cứu khoa học trong suốt nửa thế kỷ qua đã tiết lộ — và tiếp tục tiết lộ — rằng khối lượng lớn và nhiệt độ thấp của Nam Cực có ảnh hưởng lớn đến lưu thông khí hậu và đại dương là những yếu tố tác động đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu.

CNam Cực không phải lúc nào cũng lạnh. Sự tách ra chậm chạp của siêu lục địa Gondwana với sự di chuyển lên phía bắc hình thành châu Phi, Nam Mỹ, Ấn Độ và Úc cuối cùng tạo ra không gian xung quanh Nam Cực đủ cho Dòng hải lưu Nam Cực (ACC) phát triển, chảy từ tây sang đông dưới ảnh hưởng của gió tây thịnh hành. Nam Cực lạnh đi, thảm thực vật của nó bị tàn phá, băng hà bắt đầu và lục địa có hình dáng như ngày nay. Ngày nay, lớp băng phủ trên lớp đá nền dày tới 4km và nhiệt độ bề mặt được ghi nhận thấp tới -89,2 độ C. Một đợt gió giá lạnh quét qua các chỏm băng và ra biển — hình thành gió katabatic — có thể đạt tới 300 km / giờ, tạo ra hiệu ứng gió lạnh đáng sợ.

  DMôi trường khắc nghiệt này gây ảnh hưởng mạnh mẽ cho cả thế giới. Vòng quay của Trái đất, cùng với việc hình thành các khu vực áp suất thấp ngoài khơi biển Nam Cực, cho phép các Phi hành gia nhìn thấy sự tuyệt đẹp của Nam Cực. Quay xa về phía đông bắc, các khu vực phát triển và ăn sâu, xoáy từ biển phía Nam vào vùng biển miền núi nên được các nhà hàng hải chú ý. Nghiên cứu gần đây cho thấy nhiệt độ đại dương có thể là một yếu tố dự báo lượng mưa ở Úc chinh xác hơn việc dựa vào chênh lệch áp suất giữa Darwin và Tahiti – Chỉ số Dao động Phương Nam (SOI). Có được những dự đoán chính xác hơn, người chăn nuôi trâu bò ở phía bắc Queensland có thể tránh được tình trạng dự trữ quá nhiều trong những năm có lượng mưa thấp. Điều này không chỉ hạn chế thiệt hại mà còn ngăn ngừa sự xuống cấp nghiêm trọng của những đồng cỏ mà có thể mất nhiều thập kỷ mới hồi phục được. CSIRO đang phát triển một hệ thống dự báo nguyên mẫu, nhưng chúng ta có thể tự tin dự đoán rằng khi biết thêm về Nam Cực và Nam Đại Dương, chúng ta có thể nâng cao và mở rộng khả năng dự báo của mình.

ENhiệt độ bề mặt đại dương là kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa nhiệt độ nước sâu, nhiệt độ không khí và băng. Mỗi mùa đông, từ 4 đến 19 triệu km vuông băng biển hình thành, giam giữ lượng nhiệt khổng lồ gần lục địa. Chỉ bây giờ chúng ta mới có thể bắt đầu làm sáng tỏ ảnh hưởng của băng biển đối với thời tiết ở miền nam nước Úc. Nhưng theo một cách khác, lượng băng trên biển gia tăng không chỉ gây ảnh hưởng cho Nam Cực. Loài nhuyễn thể Nam Cực — loài giáp xác nhỏ giống tôm là thức ăn chủ yếu của cá voi tấm sừng hàm, chim cánh cụt, một số loài hải cẩu, chim biển bay và nhiều loài cá — sinh sản tốt trong những năm băng biển lan rộng và ngược lại. Nhiều loài cá voi tấm sừng hàm và các loài chim biển bay di trú giữa các bán cầu và khi thức ăn của chúng là các loài nhuyễn thể ít dần đi, chúng cũng không phát triển mạnh nữa.

FHệ thống tuần hoàn của các đại dương trên thế giới giống như một băng chuyền khổng lồ, chuyển nước

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)