Criminal Rehabilitation: A Difficult Issue

99,000

Criminal Rehabilitation: A Difficult Issue

99,000

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Nội dung bài viết

Criminal Rehabilitation: A Difficult Issue

When convicted criminals have served long terms of imprisonment, it is obvious that, upon their release, one cannot necessarily expect them to be reformed and able to reintegrate into society. In the potentially rough and violent ganglands of prisons, quite the opposite may occur, which raises a difficult dilemma in the criminal justice system. To maintain social order, those who break the law are expected to be punished, yet that same maintenance of order means that rehabilitation must be given a high emphasis.

The ethic of rehabilitation is based on the assumption that criminal tendencies are not necessarily permanent, and that former inmates can successfully lead lives in which they contribute positively to society. The ultimate goal is to prevent them from reoffending, an event technically known as criminal recidivism. Prisons therefore contain systems of education or therapy, as well as assessment to determine whether inmates have truly developed remorse for past misdeeds, an ability to reintegrate into society, and intentions to do so. Assessing this accurately is a difficult issue, and it must be accepted that there are some people who can never be rehabilitated, however much we try.

The term psychopath is often used here, one of the key determiners of this condition being an inability to learn from past mistakes. Techniques towards improving their behaviour are thus unlikely to work. Obviously, recidivism is highly correlated with this condition, yet studies have shown that psychopathie prisoners are equally likely to be released from prisons as non-psychopathic ones. This is often explained by the fact that psychopathic individuals develop better strategies at disguising their intentions, and become more adept at tricking others. Treatment and therapy merely give them knowledge of penal and judicial procedures, which they can then twist to their advantage, colloquially known as ‘system cracking’.

Cases such as these reveal the biggest problem with rehabilitation: the difficulty of reading the deepest intentions of human beings. Nevertheless, inmates will be released, and consequently need assistance for their reintegration into society. This is most commonly done through parole, which involves serving the remainder of a sentence outside of prison. This is different from probation, which is used instead of prison sentences, and consequently places greater restrictions upon the subject. A similar system is supervised release, where the subject faces the same restrictions as probation, but only after serving the entire prison sentence. Whatever the case, the parole officer will monitor the released inmate, offering support and assistance wherever possible.

The decision about whether to grant parole usually lies with a parole board. Members may be judges, psychiatrists, criminologists, and appointed citizens from the local community. The common factor is that they all have a good education, and are judged to be of high moral standing. Yet again, trying to assess the inmate’s psychological state and what intentions lie within is problematic at best. Good conduct while inside the prison system is the most obvious prerequisite, but other factors based on the support networks existing outside also play a role. Having already established a permanent residence, and having gained employment, is usually mandatory.

Upon being released on parole, there are still a variety of regulatory conditions to be met. These include the obvious, such as obeying the law, and contacting the parole officer at specified intervals, but may be more individual and specific, such as the non-use of drugs and alcohol, and return to the home residence before a certain time (known as a curfew). Upon ignoring any of these, an arrest warrant is issued, parole time is stopped, and there follows a parole violation hearing. The parole board then makes a decision about whether to revoke the parole (which sees the subject reincarcerated) or to allow parole to continue. As mentioned, such decisions are not a hard science, and mistakes can be made.

it is this which can make parole a controversial and politically charged issue. It only takes one highly publicised crime from a person on parole to sway public opinion violently against this system. Thus, the political will is often lacking, which has seen, for example, some US states abolish the parole system completely, and others having done so for specific offences. This is often a response to public pressure, rather than a considered assessment of the pros and cons. As always, the same argument applies without parole as an intermediate step, released inmates may face an uphill battle to avoid recidivism, costing society much more in the longer term.

A more innovative method to encourage rehabilitation is ‘time off for good behaviour’. For each year of imprisonment, it automatically allots inmates who exhibit good behaviour a certain number of days. This means that, year after year, the ‘good time’ is accrued, resulting in an eventual release perhaps one third of the sentence earlier. However, if the inmates commit more than a certain number of infractions, or particularly serious ones, they then forfeit their time, and must complete the full, duration of their sentence.

Questions 27-31: Write TRUE/ FALSE/ NOT GIVEN

27. Many prison inmates can become worse in prison

28. Prisons usually have good education and therapy systems

29. Psychopathic prisoners often reoffend after being released

30. Supervised release is stricter than parole

31. The abolition of the parole system is usually done after much thought

 

Questions 32-35:  Choose NO MORE THAN THREE WORDS from the passage for each answer

A FAILURE OF PAROLE

Recommentdation from parole board (well-educated people with 32……………………………….) Monitoring by the 33……………
Inmate released
Subject breaks a 34……………….
35………………….… takes place

 

 

Questions 36-40: Write the specific term for each definition. Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.

Specific Term Definition
36…………….. reoffending, after being released from prison
37…………….. manipulating prison officials and procedures
38…………….. an alternative to prison sentences
39…………….. having to be at one’s home by a predetermined time
40…………….. time deducted from the sentences of well-behaved prisoners

Cải tạo tội phạm: Một vấn đề khó

Khi tội phạm bị kết án họ phải chấp hành án tù dài hạn, thì rõ ràng rằng, khi họ được thả, người ta không đặt nhiều kỳ vọng họ sẽ được cải tạo và có thể tái hòa nhập xã hội. Điều ngược lại có thể xảy ra làm nảy sinh một tình thế nan giải trong hệ thống tư pháp hình sự, khi các băng đảng trong tù đầy rẫy thô bạo và bạo lực tiềm ẩn. Để duy trì trật tự xã hội, những người vi phạm pháp luật sẽ bị trừng trị, tuy nhiên để duy trì trật tự đó thì việc cải tạo phải được chú trọng.

Nguyên tắc của việc cải tạo dựa trên giả định rằng xu hướng tội phạm không phải vĩnh viễn, các cựu tù nhân có thể sống tốt và đóng góp tích cực cho xã hội. Mục tiêu cuối cùng là ngăn họ tái phạm, cơ bản được gọi là tái phạm tội. Do đó, các nhà tù có các chính sách giáo dục hoặc liệu pháp, cũng như đánh giá xác định xem các tù nhân có thực sự hối hận về những hành vi sai trái trong quá khứ, khả năng tái hòa nhập xã hội và có ý định làm như vậy nữa hay không. Đánh giá chính xác vấn đề này là một việc khó, và phải chấp nhận rằng có một số người không bao giờ có thể cải tạo được, dù chúng ta rất cố gắng.

Thuật ngữ thái nhân cách thường được sử dụng ở đây, một trong những yếu tố quyết định chính của tình trạng này là người phạm tội không có khả năng học hỏi từ những sai lầm trong quá khứ. Do đó, các phương pháp hướng tới cải thiện hành vi của họ không mang lại hiệu quả. Rõ ràng, việc tái phạm liên quan nhiều đến tình trạng này, nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra rằng số tù nhân mắc chứng thái nhân cách và tù nhân không mắc chứng này có thể được trả tự do là tương đương. Giải thích cho điều này, thực tế những người mắc chứng thái nhân cách có các chiến lược tốt hơn nhằm che giấu ý định của họ và họ thành thạo hơn trong việc lừa người khác. Điều trị và trị liệu chỉ cung cấp cho họ kiến ​​thức về các thủ tục hình sự và tư pháp, dựa vào đó họ có thể xoay chuyển có lợi cho bản thân, thường được gọi là ‘bẻ khóa chính sách’

Những trường hợp như vậy cho thấy vấn đề lớn nhất đối với việc cải tạo: khó đọc được những ý định sâu thẳm nhất của con người. Tuy nhiên, các tù nhân sẽ được trả tự do và do đó cần được hỗ trợ để tái hòa nhập xã hội. Điều này thường được thực hiện thông qua việc tạm tha, bao gồm việc chấp hành phần còn lại của bản án bên ngoài nhà tù. Điều này khác với quản chế, được sử dụng thay cho án tù và do đó đặt ra những hạn chế lớn hơn đối với đối tượng. Một chính sách tương tự là phóng thích có giám sát, trong đó đối tượng phải đối mặt với các hạn chế tương tự như quản chế, nhưng chỉ sau khi chấp hành toàn bộ bản án tù. Dù trong trường hợp nào, viên chức quản chế sẽ giám sát tù nhân được thả, hỗ trợ và giúp đỡ những người này nếu có thể.

Quyết định cho phép tạm tha hay không thường thuộc quyền của hội đồng tạm tha. Các thành viên có thể là thẩm phán, bác sĩ tâm thần, nhà tội phạm học và các công dân được bổ nhiệm từ cộng đồng địa phương. Điểm chung là họ đều có trình độ học vấn cao, có đạo đức tốt. Tuy nhiên, một lần nữa, việc cố gắng đánh giá trạng thái tâm lý của tù nhân và những ý định bên trong họ là khó nhất. Hạnh kiểm tốt trong thời gian thực thi án trong tù là điều kiện tiên quyết rõ ràng nhất, nhưng các yếu tố khác dựa trên mạng lưới hỗ trợ hiện có bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng. Thông thường, bắt buộc phải có một nơi thường trú và đã kiếm được việc làm.

Khi được tạm tha, vẫn phải đáp ứng nhiều điều kiện pháp lý. Chúng bao gồm những điều rõ ràng, chẳng hạn như tuân thủ luật pháp và giữ liên lạc với viên chức quản chế trong khoảng thời gian được chỉ định, nhưng có thể mang tính cá nhân và đặc thù hơn, chẳng hạn như không sử dụng ma túy và rượu, và trở về nhà trước thời gian quy định (được gọi là giờ giới nghiêm). Nếu bỏ qua bất kỳ điều nào trong số này, lệnh bắt giữ sẽ được ban hành, thời gian tạm tha bị dừng lại và sau đó phạm nhân sẽ bị tòa án xét xử tội vi phạm lệnh tạm tha. Hội đồng tạm tha sẽ đưa ra quyết định về việc thu hồi lệnh tạm tha (đối tượng bị giam trở lại) hoặc cho phép tiếp tục tạm tha. Như đã đề cập, những quyết định như vậy không phải là một môn khoa học tự nhiên và có thể có sai lầm.

Chính điều này có thể khiến việc tạm tha trở thành một vấn đề gây tranh cãi và mang tính chính trị. Chỉ cần công khai rộng rãi tội ác của một người đang được tạm tha có thể khiến dư luận chấn động dữ dội chống lại chính sách này. Theo đó, thường thiếu nỗ lực chính trị, ví dụ, một số bang của Hoa Kỳ đã bãi bỏ hoàn toàn chính sách tạm tha, và những bang khác đã làm như vậy đối với các tội danh cụ thể. Đây thường là một cách ứng phó trước áp lực của dư luận, chứ không phải là một đánh giá có cân nhắc về ưu và nhược điểm. Như thường lệ, với lập luận cho trường hợp không áp dụng chính sách tạm tha như một bước trung gian, các tù nhân được trả tự do có thể phải đối mặt với một cuộc chiến khó khăn để tránh tái phạm, gây tốn kém cho xã hội về lâu dài.

Một phương pháp sáng tạo hơn để khuyến khích cải tạo là “thời gian rút ngắn cho hành vi tốt”. Đối với mỗi năm tù, nó tự động cấp cho những tù nhân có hành vi tốt một số ngày nhất định. Điều này có nghĩa là, năm này qua năm khác, ‘thời gian tốt’ được tích lũy, cuối cùng ngày được thả tự do có lẽ là sớm hơn một phần ba thời gian của bản án. Tuy nhiên, nếu phạm nhân vi phạm nhiều hơn số lần vi phạm nhất định hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì họ sẽ bị tước thời gian đã ghi nhận có hành vi tốt và phải hoàn thành toàn bộ thời hạn của bản án.

Câu hỏi 27-31: Điền TRUE/ FALSE/ NOT GIVEN

  1. Nhiều tù nhân có thể trở nên tồi tệ hơn trong tù
  2. Các nhà tù thường có hệ thống giáo dục và trị liệu tốt
  3. Tù nhân tâm thần thường tái phạm sau khi được trả tự do
  4. Phóng thích có giám sát chặt chẽ hơn tạm tha
  5. Việc bãi bỏ chính sách tạm tha thường được thực hiện sau nhiều suy xét

 

Câu hỏi 32-35: Chọn KHÔNG HƠN BA TỪ trong bài đọc cho mỗi câu trả lời

SỰ THẤT BẠI CỦA CỦA TẠM THA

Giấy giới thiệu từ hội đồng tạm tha (những người được giáo dục tốt với 32………………………….) Giám sát bởi 33………
Thả tủ nhân
Đối tượng vi phạm một 34………………………..
35……………………..… diễn ra

 

Câu hỏi 36-40: Viết thuật ngữ riêng cho mỗi định nghĩa. Chọn KHÔNG HƠN HAI TỪ trong bài đọc cho mỗi câu trả lời

Thuật ngữ riêng Định nghĩa
36…………….. tái phạm, sau khi mãn hạn tù
37…………….. thao túng các quan chức và thủ tục của trại giam
38…………….. một giải pháp thay thế cho án tù
39…………….. phải có mặt tại nhà của họ vào một thời gian định trước
40…………….. thời gian giảm án của những phạm nhân có hạnh kiểm tốt
27. TRUE 28. NOT GIVEN 29. TRUE 30. TRUE 31. FALSE
32. high moral standing 33. parole officer 34. regulatory condition 35. parole violation hearing 36. criminal recidivism
37. system cracking 38. probation 39. (a) curfew 40. good time