How to Spot a Liar

How to Spot a Liar
How to Spot a Liar
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

How to Spot a Liar

However much we may abhor it, deception comes naturally to all living things. Birds do it by feigning injury to lead hungry predators away from nesting young. Spider crabs do it by disguise: adorning themselves with strips of kelp and other debris, they pretend to be something they are not – and so escape their enemies. Nature amply rewards successful deceivers by allowing them to survive long enough to mate and reproduce. So it may come as no surprise to learn that human beings- who, according to psychologist Gerald Johnson of the University of South California, or lied to about 200 times a day, roughly one untruth every 5 minutes- often deceive for exactly the same reasons: to save their own skins or to get something they can’t get by other means.

But knowing how to catch deceit can be just as important a survival skill as knowing how to tell a lie and get away with it. A person able to spot falsehood quickly is unlikely to be swindled by an unscrupulous business associate or hoodwinked by a devious spouse. Luckily, nature provides more than enough clues to trap dissemblers in their own tangled webs- if you know where to look. By closely observing facial expressions, body language and tone of voice, practically anyone can recognise the tell-tale signs of lying. Researchers are even programming computers – like those used on Lie Detector -to get at the truth by analysing the same physical cues available to the naked eye and ear. “With the proper training, many people can learn to reliably detect lies,” says Paul Ekman, professor of psychology at the University of California, San Francisco, who has spent the past 15 years studying the secret art of deception.

In order to know what kind of Lies work best, successful liars need to accurately assess other people’s emotional states. Ackman’s research shows that this same emotional intelligence is essential for good lie detectors, too. The emotional state to watch out for is stress, the conflict most liars feel between the truth and what they actually say and do.

Even high-tech lie detectors don’t detect lies as such; they merely detect the physical cues of emotions, which may or may not correspond to what the person being tested is saying. Polygraphs, for instance, measure respiration, heart rate and skin conductivity, which tend to increase when people are nervous – as they usually are when lying. Nervous people typically perspire, and the salts contained in perspiration conducts electricity. That’s why sudden leap in skin conductivity indicates nervousness -about getting caught, perhaps -which makes, in turn, suggest that someone is being economical with the truth. On the other hand, it might also mean that the lights in the television Studio are too hot- which is one reason polygraph tests are inadmissible in court. “Good lie detectors don’t rely on a single thing” says Ekma,but interpret clusters of verbal and non-verbal clues that suggest someone might be lying.”

The clues are written all over the face. Because the musculature of the face is directly connected to the areas of the brain that processes emotion, the countenance can be a window to the soul. Neurological studies even suggest that genuine emotions travel different pathways through the brain than insincere ones. If a patient paralyzed by stroke on one side of the face, for example, is asked to smile deliberately, only the mobile side of the mouth is raised. But tell that same person a funny joke, and the patient breaks into a full and spontaneous smile. Very few people -most notably, actors and politicians- are able to consciously control all of their facial expressions. Lies can often be caught when the liars true feelings briefly leak through the mask of deception. We don’t think before we feel, Ekman says. “Expressions tend to show up on the face before we’re even conscious of experiencing an emotion.”

One of the most difficult facial expressions to fake- or conceal, if it’s genuinely felt –

...

Làm thế nào để phát hiện một người nói dối

Dù chúng ta có thể ghét đến mấy, thì sự lừa dối vẫn tồn tại ở tất cả các sinh vật sống một cách tự nhiên. Có những loài chim làm điều đó bằng cách giả bị thương để nhử những kẻ săn mồi đang đói rời xa khỏi con non trong tổ. Cua nhện làm điều đó bằng cách ngụy trang: tự trang điểm cho mình bằng những dải tảo bẹ và các mảnh vụn khác, chúng giả vờ là một thứ gì đó khác – và nhờ đó thoát khỏi kẻ thù. Tự nhiên hào phóng ban thưởng cho những kẻ lừa dối thành công bằng cách cho phép chúng tồn tại đủ lâu để giao phối và sinh sản. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi biết rằng con người – theo nhà tâm lý học Gerald Johnson đến từ đại học Nam California, nói dối khoảng 200 lần mỗi ngày, khoảng một lần sai sự thật sau mỗi 5 phút – thường lừa dối vì những lý do giống hệt nhau: để bảo vệ chính bản thân họ hoặc để đạt được thứ gì đó mà họ không thể có được bằng các cách khác.

Tuy vậy việc biết cách phát hiện kẻ nói dối cũng là một kỹ năng sinh tồn quan trọng không kém việc biết cách nói dối và thoát khỏi chúng. Một người có thể nhanh chóng phát hiện ra lời nói dối sẽ không bị lừa bởi một đối tác kinh doanh vô lương tâm hoặc bởi người vợ/chồng láu cá. May mắn thay, tự nhiên cung cấp quá đủ các manh mối để tóm được những kẻ nói dối trong cái mạng lưới rối ren hỗn độn do chính họ tạo ra – nếu bạn biết tìm ở đâu. Bằng cách quan sát kỹ các biểu hiện trên khuôn mặt, ngôn ngữ cơ thể và tông giọng, trên thực tế, bất kỳ ai cũng có thể nhận ra các dấu hiệu của nói dối. Các nhà nghiên cứu thậm chí lập các chương trình máy tính – như loại được sử dụng trên Máy phát hiện nói dối – để tìm ra sự thật bằng cách phân tích các dấu hiệu vật lý được biểu hiện mắt thấy tai nghe. Paul Ekman, giáo sư tâm lý tại Đại học California, San Francisco, người đã dành 15 năm để nghiên cứu nghệ thuật lừa dối cho biết: “Với quá trình luyện tập đúng hướng, nhiều người có thể học cách phát hiện ra lời nói dối một cách khá chính xác.

Để biết kiểu nói dối nào có tác dụng nhất, những người nói dối giỏi cần đánh giá chính xác trạng thái cảm xúc của người khác. Nghiên cứu của Ackman chỉ ra rằng loại trí tuệ cảm xúc này cũng rất cần thiết cho các máy phát hiện nói dối tốt. Trạng thái cảm xúc cần lưu tâm tới, đó là sự căng thẳng, sự xung đột mà hầu hết những người nói dối cảm nhận giữa sự thật và những gì họ thực sự làm hoặc nói ra.

Ngay cả máy phát hiện nói dối công nghệ cao cũng không phát hiện được những lời nói dối như vậy; chúng chỉ đơn thuần phát hiện các dấu hiệu vật lý của cảm xúc, có thể điều đó có hoặc không liên quan với những gì người được kiểm tra đang nói. Ví dụ, máy phát hiện nói dối đo chỉ số hô hấp, nhịp tim và độ dẫn điện của da, các thông số này có xu hướng tăng lên khi mọi người hồi hộp – ví dụ như khi họ nói dối. Những người bị hồi hộp thường đổ mồ hôi, và muối có trong mồ hôi dẫn điện. Đó là lý do tại sao sự biến thiên đột ngột về độ dẫn điện của da cho thấy sự lo lắng – có lẽ do sợ bị phát hiện, điều này lại cho thấy rằng ai đó đang lảng tránh sự thật. Mặt khác, nó cũng có thể có nghĩa là đèn trong phòng thu chương trình truyền hình quá nóng – đó là một lý do khiến các bài kiểm tra bằng máy phát hiện nói dối không được chấp nhận trước tòa. Ekma cho biết: “Các máy phát hiện nói dối tốt không dựa vào một dữ kiện duy nhất, mà diễn giải từ các cụm manh mối dạng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, từ đó đưa ra gợi ý ai đó có thể đang nói dối.”

Các manh mối được biểu hiện trên toàn bộ khuôn mặt. Lý do vì các cơ của khuôn mặt được kết nối trực tiếp với các vùng não xử lý cảm xúc, sắc mặt có thể đóng vai trò là cửa sổ của tâm hồn. Các nghiên cứu về hệ thần kinh thậm chí còn cho thấy rằng những cảm xúc chân thật đi qua não bộ theo những con đường khác với những cảm xúc giả dối. Ví dụ, nếu một bệnh nhân bị liệt một bên mặt do đột quỵ, được yêu cầu mỉm cười một cách có chủ ý, thì chỉ có phía cử động được của miệng được nâng lên. Nhưng hãy kể cho chính người đó nghe một câu chuyện cười vui vẻ, bệnh nhân sẽ nở một nụ cười đầy đặn và tự nhiên.

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)