MUSICAL MALADIES

Musical Maladies
MUSICAL MALADIES
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Xem trước mẫu

Musical Maladies

Norman M. Weinberger reviews the latest work of Oliver Sacks on music.

Music and the brain are both endlessly fascinating subjects, and as a neuroscientist specialis-ing in auditory learning and memory, I find them especially intriguing. So I had high expecta-tions of Musicophilia, the latest offering from neurologist and prolific author Oliver Sacks. And I confess to feeling a little guilty reporting that my reactions to the book are mixed.

Sacks himself is the best part of Musicophilia. He richly documents his own life in the book and reveals highly personal experiences. The photograph of him on the cover of the book— which shows him wearing headphones, eyes closed, clearly enchanted as he listens to Alfred Brendel perform Beethoven’s Pathétique Sonata—makes a positive impression that is borne out by the contents of the book. Sacks’s voice throughout is steady and erudite but never pon-tifical. He is neither self-conscious nor self-promoting.

The preface gives a good idea of what the book will deliver. In it Sacks explains that he wants to convey the insights gleaned from the “enormous and rapidly growing body of work on the neural underpinnings of musical perception and imagery, and the complex and often bizarre disorders to which these are prone ” He also stresses the importance of “the simple art of observation” and “the richness of the human context.” He wants to combine “observation and description with the latest in technology,” he says, and to imaginatively enter into the expe-rience of his patients and subjects. The reader can see that Sacks, who has been practicing neurology for 40 years, is torn between the “old-fashioned” path of observation and the new-fangled, high-tech approach: He knows that he needs to take heed of the latter, but his heart lies with the former.

The book consists mainly of detailed descriptions of cases, most of them involving patients whom Sacks has seen in his practice. Brief discussions of contemporary neuroscientific reports are sprinkled liberally throughout the text. Part I, “Haunted by Music,” begins with the strange case of Tony Cicoria, a nonmusical, middle-aged surgeon who was consumed by a love of music after being hit by lightning. He suddenly began to crave listening to piano music, which he had never cared for in the past. He started to play the piano and then to compose music, which arose spontaneously in his mind in a “torrent” of notes. How could this happen? Was the cause psychological? (He had had a near-death experience when the lightning struck him.) Or was it the direct result of a change in the auditory regions of his cerebral cortex? Electro-encephalography (EEG) showed his brain waves to be normal in the mid-1990s, just after his trauma and subsequent “conversion” to music. There are now more sensitive tests, but Cicoria has declined to undergo them; he does not want to delve into the causes of his musicality. What a shame!

Part II, “A Range of Musicality,” covers a wider variety of topics, but unfortunately, some of the chapters offer little or nothing that is new. For example, chapter 13, which is five pages long, merely notes that the blind often have better hearing than the sighted. The most interest-ing chapters are those that present the strangest cases. Chapter 8 is about “amusia,” an inabil-ity to hear sounds as music, and “dysharmonia,” a highly specific impairment of the ability to hear harmony, with the ability to understand melody left intact. Such specific “dissociations” are found throughout the cases Sacks recounts.

To Sacks’s credit, part III, “Memory, Movement and Music,” brings us into the underappreci-ated realm of music therapy. Chapter 16 explains how “melodic intonation therapy” is being used to help expressive aphasie patients (those unable to express their thoughts verbally fol-lowing a stroke or other cerebral incident) once again become capable of fluent speech. In chapter 20, Sacks demonstrates the near-miraculous power of

...

Các chứng bệnh về âm nhạc

Norman M. Weinberger đánh giá tác phẩm mới nhất của Oliver Sacks về âm nhạc.

Âm nhạc và não bộ đều là những chủ đề vô cùng hấp dẫn, và với tư cách là một nhà khoa học thần kinh chuyên nghiên cứu về thính giác và trí nhớ, chúng gây hứng thú đặc biệt với tôi. Vì vậy, tôi đặt rất nhiều kỳ vọng vào Musicophilia, xuất bản mới nhất của nhà thần kinh học và tác giả nhiều cuốn sách Oliver Sacks. Và tôi phải thú nhận là thấy hơi có lỗi khi nói rằng cảm giác của tôi đối với cuốn sách là khá lẫn lộn.

Bản thân Sacks chính là phần hay nhất của Musicophilia. Ông ấy ghi chép khá chi tiết về cuộc sống của mình trong cuốn sách và tiết lộ những kinh nghiệm cá nhân hữu ích. Trong bức ảnh chụp ông trên bìa sách – ông đeo tai nghe, mắt nhắm lại, hoàn toàn đắm chìm mê hoặc khi nghe Alfred Brendel trình diễn bản Pathétique Sonata của Beethoven – tạo ấn tượng tích cực như một sự xác nhận cho nội dung cuốn sách. Giọng của Sacks từ đầu tới cuối đều đặn và đầy uyên bác nhưng cũng không mang tính chủ quan. Ông ấy không sợ bị đánh giá nhưng cũng không tự đề cao bản thân mình.

Lời mở đầu sách đưa ra ý tưởng thú vị về những gì cuốn sách sẽ mang lại. Trong đó, Sacks giải thích rằng anh ấy muốn truyền tải những hiểu biết thu thập được từ “khối công việc khổng lồ và vẫn đang phát triển nhanh chóng về nền tảng thần kinh của nhận thức và trí tưởng tượng âm nhạc, cũng như những rối loạn phức tạp và kỳ dị thường gặp mà chúng dễ mắc phải” Anh cũng nhấn mạnh tầm quan trọng về “nghệ thuật quan sát đơn giản” và “sự phong phú các tình huống con người gặp phải.” Ông muốn kết hợp “sự quan sát và mô tả với công nghệ mới nhất”, ông nói, và tham gia một cách tưởng tượng vào trải nghiệm của bệnh nhân và vấn đề của họ. Người đọc có thể thấy rằng Sacks, người đã làm việc trong lĩnh vực thần kinh học suốt 40 năm qua, đang bị do dự giữa phương pháp quan sát “kiểu cũ” và cách tiếp cận công nghệ cao, mới lạ: Ông hiểu rằng cần phải dành sự chú ý cho những thứ đến sau, nhưng trái tim của ông lại thuộc về thứ đến trước.

Cuốn sách chủ yếu bao gồm các mô tả chi tiết về các ca bệnh, hầu hết đều liên quan đến những bệnh nhân mà Sacks từng gặp trong quá trình hành nghề của mình. Các cuộc thảo luận ngắn gọn về các báo cáo khoa học thần kinh đương đại được trải đều trong toàn bộ cuốn sách. Phần I, “Bị ám ảnh bởi âm nhạc”, bắt đầu với trường hợp kỳ lạ của Tony Cicoria, một bác sĩ phẫu thuật tuổi trung niên, không có thiên hướng âm nhạc, người đã trở nên say mê âm nhạc sau khi bị sét đánh. Anh ta đột nhiên bắt đầu thèm được nghe nhạc piano, điều mà trước đây anh chưa từng quan tâm. Anh ấy bắt đầu chơi piano và sau đó là sáng tác nhạc, điều này nảy sinh một cách tự nhiên trong tâm trí anh theo một “dòng chảy” các nốt nhạc. Làm thế nào điều này có thể xảy ra? Nguyên nhân có phải do tâm lý không? (Anh ấy đã có trải nghiệm cận kề với cái chết khi bị sét đánh.) Hay đó là kết quả trực tiếp do sự thay đổi vùng thính giác trên vỏ não anh ta? Điện não đồ (EEG) cho thấy sóng não của anh bình thường vào giữa những năm 1990, ngay sau khi anh bị chấn thương và từ đó “chuyển đổi” sang âm nhạc. Hiện nay có nhiều thí nghiệm độ nhạy cao hơn, nhưng Cicoria đã từ chối thực hiện chúng; anh ấy không muốn tìm hiểu sâu các nguyên nhân dẫn tới khả năng âm nhạc của mình. Thật đáng tiếc!

Phần II, “Phạm vi về khả năng âm nhạc”, bao quát rộng rãi nhiều chủ đề khác nhau, nhưng thật không may, một số chương cung cấp khá ít thông tin hoặc chúng không có gì mới. Ví dụ, chương 13, dài năm trang, chỉ đơn thuần lưu ý rằng người mù thường có thính giác tốt hơn người nhìn thấy. Những chương thú vị nhất là những phần trình bày về các trường hợp kỳ lạ nhất. Chương 8 nói về “chứng rối loạn âm nhạc”, hội chứng mất khả năng nghe được các âm thanh như âm nhạc và “chứng rối loạn hòa âm”, một chứng suy giảm khả năng nghe hòa âm với nhiều nhạc cụ cụ thể, trong khi khả năng hiểu giai điệu vẫn còn nguyên vẹn. Những “sự phân tách” cụ thể như vậy được tìm thấy xuyên suốt các trường hợp mà Sacks kể lại.

Theo nhận

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)