Salvador Dali

Salvador Dali
Salvador Dali
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Salvador Dali

Few with even a passing knowledge of the art world are likely not to have heard of Salvador Dali, the eccentric and avant-garde exponent of the Surrealist movement. Love him or loathe him, Dali’s work has achieved enduring worldwide fame as his name and work have become virtually synonymous with Surrealism itself. The artist’s melting clock image is surely one of the most iconic paintings of the art world, whilst Dali’s antics have become the stuff of anecdotes.

Born into a middle-class family in the Catalonian town of Figueres in north-eastern Spain, Dali (or Salvador Felipe Jacinto Dali Domenech, to give him his full name) aimed high from the beginning. In the artist’s 1942 autobiography entitled ‘The Secret Life of Salvador Dali’, the artist wrote: ‘At the age of six I wanted to be a cook. At seven I wanted to be Napoleon. And my ambition has been growing steadily ever since.’ Such ambition and self-belief matured into full-blown arrogance in later years. An example of this is amply shown on an occasion when the artist felt the examiners of the Madrid Academy he was attending were well below par.

To a degree, his undeniably impressive and precocious talent excused his conceit. He was only 14 when his first works were exhibited as part of a show in Figueres. Then three years later he was admitted to the Royal Academy of Fine Arts of San Fernando, in Madrid. However, it wasn’t long before Dali’s highly developed sense of self-worth (or conceit, depending on how you view the artist) came to the fore and also affected the course of his life. Believing himself way superior to the Academy tutors, who nevertheless refused to grant him a degree, the rebellious artist left for Paris. There he hoped to avail himself of knowledge that he believed his tutors were not adequate to impart. He soon made the acquaintance of the French surrealists Jean Arp, Rene Magritte and Max Ernst and this would prove a turning point in Dali’s artistic life.

Already familiar with the psychoanalytic theories of Sigmund Freud, Dali was to witness how the French surrealists were attempting to capture Freud’s ideas in paint. The whole world of the unconscious sublimated into dreams was to become the content of these artists’ work and later that of Dali’s, too. International acclaim followed shortly after. In 1933 he enjoyed solo exhibitions in Paris and New York City, becoming, as one exhibition curator put it, ‘Surrealism’s most exotic and prominent figure’. Praise continued to be heaped on Dali as French poet and critic, Andre Breton, the leader of the Surrealist movement gave the artist his blessing to continue carrying the torch for the artistic movement, writing that Dali’s name was ‘synonymous with revelation in the most resplendent sense of the word’.

Dali’s surrealist paintings were packed with Freudian imagery: staircases, keys, dripping candles, in addition to a whole host of personally relevant symbolism such as grasshoppers and ants that captured his phobias on canvas. Despite Dali’s overt adulation for Freud, a meeting with the grandmaster of psychoanalysis proved somewhat unfortunate. On the occasion that Dali met Freud, he proceeded to sketch the latter in earnest. However, something about Dali’s fervid attitude must have alarmed the psychoanalyst as he is said to have whispered to others in the room, ‘The boy looks like a fanatic.’

Sometimes Dali came across as not only mad but also unintelligible, at least as far as his paintings were concerned. One work, ‘The Persistence of Memory’, was particularly singled out for the sheer confusion it caused amongst its viewers. Featuring melting clocks, swarming ants and a mollusc that was the deflated head of Dali in disguise, the images were so puzzling that one critic urged readers to ‘page Dr. Freud’ to uncover the meaning of the canvas. His work was, if nothing else, provocative and powerful.

With the passing years, Dali became ever more infatuated with money, admitting to a ‘pure,

...

Salvador Dali

Rất hiếm người cho dù chỉ có kiến thức đơn giản về thế giới nghệ thuật lại chưa từng nghe nói đến Salvador Dali, một người lập dị và tiên phong theo trào lưu Siêu thực. Dù bạn yêu hay ghét ông, các tác phẩm của Dali đã có được danh tiếng lâu dài trên phạm vi toàn cầu, tên tuổi và các tác phẩm của ông gần như đồng nghĩa với chính bản thân Chủ nghĩa siêu thực. Hình ảnh chiếc đồng hồ tan chảy của người nghệ sĩ này chắc chắn là một trong những bức tranh mang tính biểu tượng hàng đầu của thế giới nghệ thuật, trong khi những anh hề của Dali đã trở thành giai thoại.

Sinh ra trong một gia đình trung lưu ở thị trấn Figueres thuộc vùng Catalonia ở phía đông bắc Tây Ban Nha, Dali (hay Salvador Felipe Jacinto Dali Domenech, tên đầy đủ của ông) đã nhắm tới mục tiêu lớn ngay từ đầu. Trong cuốn tự truyện năm 1942 với tựa đề ‘Cuộc sống bí mật của Salvador Dali’, ông đã viết: ‘Ở tuổi lên sáu, tôi muốn trở thành một đầu bếp. Năm bảy tuổi, tôi muốn trở thành Napoléon. Và tham vọng của tôi liên tục lớn dần lên kể từ đó. ‘ Những năm sau này, tham vọng ấy và niềm tin vào bản thân đã  tiến triển thành sự kiêu ngạo mạnh mẽ. Một ví dụ thể hiện đầy đủ tính cách này là trong một dịp khi ông cảm thấy các giám khảo của Học viện Madrid mà ông theo học có trình độ thấp hơn mong đợi.

Ở một mức độ nào đó, không thể phủ nhận tài năng thiên bẩm và đầy ấn tượng của ông là lý do bào chữa cho sự kiêu ngạo ấy. Mới chỉ 14 tuổi, các tác phẩm đầu tiên của ông đã được trưng bày tại buổi trình diễn ở Figueres. Sau đó ba năm, ông được nhận vào Học viện Mỹ thuật Hoàng gia San Fernando ở Madrid. Tuy nhiên không lâu sau đó, sự phát triển ý thức về giá trị bản thân (hoặc sự tự phụ, tùy thuộc vào cách bạn nhìn nhận) của Dali nổi lên mạnh mẽ và cũng ảnh hưởng đến cuộc đời ông. Tin rằng bản thân mình vượt trội hơn nhiều so với các giảng viên của Học viện, những người đã từ chối cấp bằng cho ông, người nghệ sĩ nổi loạn đã rời đi Paris. Ông hy vọng đó sẽ là nơi tận dụng được kiến thức mà ông tin rằng những người giảng viên đã không đủ khả năng để truyền đạt. Ông nhanh chóng làm quen với những nghệ sĩ siêu thực người Pháp Jean Arp, Rene Magritte và Max Ernst và điều này mở ra một bước ngoặt trong cuộc đời nghệ thuật của Dali.

Vốn đã quen thuộc với các lý thuyết phân tâm học của Sigmund Freud, Dali đã chứng kiến cách các nhà siêu thực Pháp cố gắng nắm bắt những ý tưởng của Freud qua lớp sơn màu. Toàn bộ thế giới vô thức được thăng hoa trong những giấc mơ đã trở thành nội dung các tác phẩm của những nghệ sĩ này và của chính Dali về sau. Ông được tôn vinh ở phạm vi quốc tế ngay sau đó. Năm 1933, ông tham gia các cuộc triển lãm cá nhân ở Paris và New York, như một nhà tổ chức triển lãm đã đề cập, ông trở thành ‘nhân vật đặc biệt và xuất chúng bậc nhất của Chủ nghĩa siêu thực’. Những lời khen ngợi tiếp tục đổ dồn vào Dali khi nhà thơ và nhà phê bình người Pháp, Andre Breton, lãnh đạo của phong trào Siêu thực đã tặng cho ông những lời đẹp đẽ rằng hãy tiếp tục giữ ngọn đuốc dẫn đầu của phong trào nghệ thuật, ông viết rằng tên của Dali là ‘đồng nghĩa với sự sáng tỏ theo ý nghĩa rực rỡ nhất của từ này’.

Các bức tranh theo trường phái siêu thực của Dali chứa đầy hình tượng của Freud: cầu thang, chìa khóa, những ngọn nến đang chảy, cùng với một loạt chủ nghĩa tượng trưng có liên quan mang tính cá nhân như châu chấu và kiến ghi lại nỗi sợ ám ảnh của ông trên những bức vẽ. Bất chấp những lời ca tụng công khai của Dali dành cho Freud, cuộc gặp gỡ với bậc thầy phân tâm học diễn ra có phần hơi không như mong đợi. Nhân dịp Dali gặp Freud, ông đã tiến hành phác thảo bức tranh mới nhất một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, có điều gì đó trong thái độ nhiệt thành của Dali hẳn đã khiến nhà phân tâm học này cảnh giác khi ông được cho là đã thì thầm với những người khác trong phòng, ‘Cậu bé này trông giống như một kẻ cuồng tín.’

Đôi khi Dali xuất hiện không chỉ điên khùng mà còn rất khó hiểu, ít nhất là được thể hiện qua những bức tranh của ông. Một tác phẩm của ông, ‘Sự bền bỉ của ký ức’, là

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)