THE BENEFITS OF BEING BILINGUAL

THE BENEFITS OF BEING BILINGUAL
THE BENEFITS OF BEING BILINGUAL
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Benefits of Being Bilingual

A          According to the latest figures, the majority of the world’s population is now bilingual or multilingual, having grown up speaking two or more languages. In the past, such children were considered to be at a disadvantage compared with their monolingual peers. Over the past few decades, however, technological advances have allowed researchers to look more deeply at how bilingualism interacts with and changes the cognitive and neurological systems, thereby identifying several clear benefits of being bilingual.

B             Research shows that when a bilingual person uses one language, the other is active at the same time. When we hear a word, we don’t hear the entire word all at once: the sounds arrive in sequential order. Long before the word is finished, the brain’s language system begins to guess what that word might be. If you hear ‘can’, you will likely activate words like ‘candy’ and ‘candle’ as well, at least during the earlier stages of word recognition. For bilingual people, this activation is not limited to a single language; auditory input activates corresponding words regardless of the language to which they belong. Some of the most compelling evidence for this phenomenon, called ‘language co-activation’, comes from studying eye movements. A Russian-English bilingual asked to ‘pick up a marker’ from a set of objects would look more at a stamp than someone who doesn’t know Russian, because the Russian word for ‘stamp’, marka, sounds like the English word he or she heard, ‘marker’. In cases like this, language co-activation occurs because what the listener hears could map onto words in either language.

C             Having to deal with this persistent linguistic competition can result in difficulties, however. For instance, knowing more than one language can cause speakers to name pictures more slowly, and can increase ‘tip-of-the-tongue states’, when you can almost, but not quite, bring a word to mind. As a result, the constant juggling of two languages creates a need to control how much a person accesses a language at any given time. For this reason, bilingual people often perform better on tasks that require conflict management. In the classic Stroop Task, people see a word and are asked to name the colour of the word’s font. When the colour and the word match (i., the word ‘red’ printed in red), people correctly name the colour more quickly than when the colour and the word don’t match (i., the word ‘red’ printed in blue). This occurs because the word itself (‘red’) and its font colour (blue) conflict. Bilingual people often excel at tasks such as this, which tap into the ability to ignore competing perceptual information and focus on the relevant aspects of the input. Bilinguals are also better at switching between two tasks; for example, when bilinguals have to switch from categorizing objects by colour (red or green) to categorizing them by shape (circle or triangle), they do so more quickly than monolingual people, reflecting better cognitive control when having to make rapid changes of strategy.

D        It also seems that the neurological roots of the bilingual advantage extend to brain areas more traditionally associated with sensory processing. When monolingual and bilingual adolescents listen to simple speech sounds without any intervening background noise, they show highly similar brain stem responses. When researchers play the same sound to both groups in the presence of background noise, however, the bilingual listeners’ neural response is considerably larger, reflecting better encoding of the sound’s fundamental frequency, a feature of sound closely related to pitch perception.

E          Such improvements in cognitive and sensory processing may help a bilingual person to process information in the environment, and help explain why bilingual adults acquire a third language better than monolingual adults master a second language. This advantage may be

...

Lợi ích của song ngữ

ATheo số liệu mới nhất, phần lớn dân số thế giới hiện nay nói được hai thứ tiếng hoặc nhiều hơn – những người trưởng thành cùng với hai ngôn ngữ trở lên. Trước đây, những đứa trẻ như vậy bị coi là thiệt thòi so với những người bạn chỉ nói một thứ tiếng. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ qua, những tiến bộ công nghệ đã cho phép các nhà nghiên cứu xem xét sâu hơn cách song ngữ tương tác và thay đổi hệ thống nhận thức và thần kinh, từ đó xác định một số lợi ích rõ ràng của việc nói song ngữ.

BNghiên cứu cho thấy rằng khi một người song ngữ sử dụng một ngôn ngữ, ngôn ngữ kia sẽ hoạt động cùng một lúc. Khi chúng ta nghe một từ, chúng ta không nghe thấy toàn bộ từ đó cùng một lúc: các âm thanh tuần tự phát ra theo thứ tự. Trước khi từ được kết thúc, hệ thống ngôn ngữ của não đã bắt đầu đoán từ đó có thể là gì. Nếu bạn nghe thấy “can”, bạn có khả năng sẽ kích hoạt các từ như “candy” và “candle”, ít nhất là trong giai đoạn nhận dạng từ sớm. Đối với những người song ngữ, việc kích hoạt này không giới hạn ở một ngôn ngữ duy nhất; đầu vào thính giác sẽ kích hoạt các từ tương ứng bất kể ngôn ngữ mà chúng thuộc về. Một số bằng chứng thuyết phục nhất cho hiện tượng này được gọi là “đồng kích hoạt ngôn ngữ”, đến từ việc nghiên cứu chuyển động của mắt. Một người song ngữ Nga-Anh được yêu cầu “nhặt một cây bút lông (marker)” trong một tập hợp các đồ vật sẽ nhìn vào một con tem nhiều hơn một người không biết tiếng Nga, bởi vì từ tiếng Nga cho tem là marka, phát âm giống từ tiếng Anh “marker” mà người đó nghe thấy. Trong những trường hợp như thế này, đồng kích hoạt ngôn ngữ xảy ra bởi vì những gì người nghe nghe được có thể khớp vào các từ trong một trong hai ngôn ngữ.

CTuy nhiên, việc phải đối phó với sự cạnh tranh ngôn ngữ dai dẳng này có thể dẫn đến những khó khăn. Ví dụ: biết nhiều hơn một ngôn ngữ có thể khiến người nói gọi tên các hình ảnh chậm hơn và có thể làm tăng “trạng thái đầu lưỡi”, khi bạn gần như có thể nhưng không hoàn toàn nhớ ra một từ. Do đó, việc liên tục tung hứng hai ngôn ngữ tạo ra nhu cầu kiểm soát mức độ người ta truy cập vào một ngôn ngữ tại bất kỳ thời điểm nào. Vì lý do này, những người song ngữ thường thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ yêu cầu quản lý xung đột. Trong Tác vụ Stroop cổ điển, mọi người nhìn thấy một từ và được yêu cầu gọi tên màu phông chữ của từ đó. Khi màu sắc và từ trùng khớp với nhau (ví dụ từ “đỏ” được in màu đỏ), người ta gọi tên màu chính xác nhanh hơn so với khi màu sắc và từ không khớp nhau (ví dụ từ “đỏ” được in với màu xanh dương). Điều này xảy ra do bản thân từ (“đỏ”) và màu phông chữ (xanh dương) xung đột. Những người song ngữ thường làm xuất sắc các nhiệm vụ đòi hỏi việc vận dụng khả năng bỏ qua thông tin tri giác cạnh tranh và tập trung vào các khía cạnh liên quan của đầu vào như thế này. Người song ngữ cũng làm tốt hơn trong việc chuyển đổi giữa hai tác vụ; Ví dụ, khi những người song ngữ phải chuyển từ phân loại các đối tượng theo màu sắc (đỏ hoặc xanh lá cây) sang phân loại chúng theo hình dạng (hình tròn hoặc tam giác), họ làm nhanh hơn so với những người đơn ngữ, phản ánh khả năng kiểm soát nhận thức tốt hơn khi phải thực hiện các thay đổi chiến lược nhanh chóng.

DCó vẻ như gốc rễ thần kinh của lợi thế song ngữ mở rộng đến các khu vực não thường liên quan với quá trình xử lý cảm giác. Khi thanh thiếu niên đơn ngữ và song ngữ nghe âm thanh lời nói đơn giản mà không có bất kỳ tiếng ồn xung quanh nào xen vào, họ thể hiện các phản ứng thân não rất giống nhau. Tuy nhiên, khi các nhà nghiên cứu phát cùng một âm thanh cho cả hai nhóm khi có tiếng ồn xung quanh, phản ứng thần kinh của người nghe song ngữ lớn hơn đáng kể, phản ánh mã hóa tốt hơn tần số cơ bản của âm thanh – một đặc điểm của âm thanh liên quan chặt chẽ đến cảm nhận cao độ.

ENhững cải tiến như vậy trong xử lý nhận thức và giác quan có thể giúp một người song ngữ xử lý thông tin trong môi trường và giúp giải thích tại sao người song ngữ trưởng thành tiếp thu ngôn ngữ thứ ba tốt hơn một người đơn ngữ trưởng

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)