THE MOST DANGEROUS INSECT IN THE WORLD

THE MOST DANGEROUS INSECT IN THE WORLD
THE MOST DANGEROUS INSECT IN THE WORLD
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Most Dangerous Insect in the World

If asked to name the deadliest insect in the world, most people would search their minds for some sinister-looking spiders or scorpions, or exotic garden pests. However, if we define ‘deadly’ in terms of the number of people who die directly as a result of the insect, one of them leads the field, by far: the mosquito. As a blood-sucking pest, it transmits diseases to over 700 million people a year, killing a fair proportion of them in the process. No other insect comes even close to this.

Although all mosquitoes are nectar feeders, the females also need protein from a blood meal in order to produce eggs. To find this, they have a keen sense of smell, detecting the sweat and other organic compounds of mammals, such as the carbon dioxide they exhale. Scientific tests have proven that some people attract more mosquitoes than others, presumably having a better ‘scent profile’ — in fact, so adept are female mosquitoes at following these trails, they can infiltrate buildings through pipeways and air-conditioning ducts as they move inexorably towards their victims. Upon biting, they inject an anti-coagulating saliva into the flesh, and it is this fluid (and not their blood) which may contain the range of viral and parasitical nasties for which mosquitoes are notorious.

Yet even without such diseases, mosquitoes are an irritating nuisance which can occasionally cause serious injury. Upon being bitten, the body’s immune system is activated, and subsequent bites trigger antibodies which cause inflammation and itching, particularly with young children. More bites can increase such sensitivity, resulting in pronounced swelling and blistering — wounds which can occasionally become infected, particularly when scratched. Two famous victims of infected mosquito bites are Lord Carnarvon, the Egyptologist who played a role in the discovery of Tutankhamen’s tomb, and the British poet, Rupert Brooke, passing away in Egypt and Greece, respectively.

But the real danger will always be mosquito-borne diseases. Dengue fever, West Nile virus, and several encephalitis-type diseases are all modern day killers. A less deadly but more insidious example is filariasis, a disease named from the thread-like parasites which migrate to the body’s lymphatic system, causing parts of the body to permanently swell to grotesque proportions. Yet, as distressing as all this is, in terms of its death toll, the worst disease is undoubtedly malaria. Carried by the Anopheles mosquito, this parasite causes fever, shivering, joint pains, vomiting, and, if left untreated, a painful death. It infects over two million people a year, most of them children, killing over one quarter in the process.

The Aedes Aepypti mosquito is the species responsible for that other great killer: yellow fever. This is a viral disease, but limited to tropical areas, primarily in Africa, but also Central and South America. After high lever, nausea, and joint pains, the virus attacks the liver, causing the host’s skin to turn yellow (hence the name), with death following some days later. Its toll is much smaller than malaria, with about 200,000 infections and 30,000 deaths every year, mostly in Africa. Unlike malaria, there exists a vaccine, and extensive vaccination programs sponsored by the WHO have had some success, whilst travelers to disease-prone areas are usually similarly protected.

With such a death toll, it took a surprisingly long time before the link between mosquitoes and disease was realised. This is exemplified in the construction of the Panama Canal — that ambitious project to excavate a passageway for ships through that narrow Central-American nation. In the 1880s, the French struggled for eight years in insect-infested jungle, but the death toll from malaria and yellow fever made it very difficult to maintain an experienced work force. After the loss of 22,000 lives, work was abandoned, yet shortly afterwards, a British doctor in India, Ronald

...

Loài côn trùng nguy hiểm nhất trên thế giới

Nếu được hỏi về loài côn trùng nguy hiểm chết người nhất thế giới, hầu hết mọi người sẽ nghĩ về một số loài nhện hoặc bọ cạp với vẻ ngoài nham hiểm, hoặc các loài sâu bọ kỳ lạ trong vườn. Tuy nhiên, nếu chúng ta định nghĩa “chết người” dựa trên số lượng người tử vong trực tiếp do côn trùng, thì cho đến nay, một trong số chúng đang chiếm lĩnh vị trí đầu bảng: muỗi. Là một loài côn trùng hút máu, muỗi truyền bệnh cho hơn 700 triệu người mỗi năm, và một phần khá lớn trong số đó không qua khỏi. Thậm chí không một loài côn trùng nào khác có thể gây ra cái chết với số lượng xấp xỉ như vậy.

Mặc dù tất cả loài muỗi đều sống nhờ mật hoa, nhưng muỗi cái cũng cần protein từ máu để sản xuất trứng. Để tìm máu, chúng có khứu giác nhạy bén, có thể phát hiện ra mồ hôi và các hợp chất hữu cơ khác của động vật có vú, chẳng hạn như carbon dioxide mà các loài này thở ra. Các thử nghiệm khoa học đã chứng minh rằng một số người thu hút muỗi nhiều hơn những người khác, có lẽ là do họ có “đặc điểm mùi hương” rõ hơn – trên thực tế, muỗi cái rất giỏi lần theo những dấu hiệu mùi hương này, chúng có thể xâm nhập vào các tòa nhà thông qua các đường ống và ống dẫn máy điều hòa không khí để tiếp cận nạn nhân. Khi cắn, chúng tiêm vào thịt nạn nhân một loại nước bọt chống đông máu, và chính chất lỏng này (chứ không phải máu của chúng) có thể chứa nhiều loại vi rút và ký sinh trùng khét tiếng của loài mũi.

Tuy nhiên, ngay cả khi không mang các bệnh như vậy, muỗi vẫn là một loài gây phiền toái khó chịu, đôi khi có thể gây ra thương tích nghiêm trọng. Khi bị chích, hệ thống miễn dịch của cơ thể được kích hoạt và các vết cắn sau đó sẽ kích hoạt các kháng thể gây viêm và ngứa, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Bị chích nhiều hơn có thể làm tăng độ nhạy cảm, dẫn đến sưng và phồng rộp rõ rệt – các vết thương đôi khi có thể bị nhiễm trùng, đặc biệt là khi bị trầy xước. Hai nạn nhân nổi tiếng bị muỗi đốt là Lord Carnarvon, một nhà Ai Cập học, người đóng vai trò lớn trong việc phát hiện ra lăng mộ của Tutankhamen, và nhà thơ người Anh Rupert Brooke, hai ông lần lượt qua đời ở Ai Cập và Hy Lạp.

Nhưng mối nguy hiểm thực sự sẽ luôn là các bệnh truyền từ muỗi. Sốt xuất huyết, vi rút Tây sông Nile và một số bệnh loại viêm não đều là những căn bệnh chết người ngày nay. Một điển hình khác dù ít gây chết người hơn nhưng nguy hiểm hơn là bệnh giun chỉ, một căn bệnh được đặt tên từ các ký sinh trùng dạng sợi di chuyển đến hệ thống bạch huyết của cơ thể, khiến các bộ phận này vĩnh viễn phù lên khổng lồ. Tuy nhiên, cũng đáng buồn như tất cả những bệnh tật này, nếu xét về số người chết thì căn bệnh tồi tệ nhất chắc chắn là sốt rét. Được muỗi Anopheles mang bên mình, loại ký sinh trùng này gây sốt, run rẩy, đau khớp, nôn mửa và nếu không được điều trị sẽ dẫn đến cái chết đau đớn. Hơn hai triệu người bị lây nhiễm sốt rét mỗi năm, hầu hết là trẻ em, một phần tư trong số đó không qua khỏi.

Muỗi Aedes Aepypti là loài chịu trách nhiệm cho một kẻ giết người khủng khiếp khác: bệnh sốt vàng da. Đây là một bệnh do virus gây ra, nhưng chỉ giới hạn ở các khu vực nhiệt đới, chủ yếu ở Châu Phi, nhưng cũng xuất hiện tại Trung và Nam Mỹ. Sau khi sốt cao, buồn nôn và đau khớp, vi rút tấn công gan, khiến da của vật chủ chuyển sang màu vàng (đây là lý do cho cái tên của căn bệnh này), và gây tử vong sau đó vài ngày. Số liệu về bệnh sốt vàng da nhỏ hơn nhiều so với bệnh sốt rét, với khoảng 200.000 ca nhiễm trùng và 30.000 ca tử vong hàng năm, chủ yếu ở châu Phi. Không giống như bệnh sốt rét, có một loại vắc-xin và các chương trình tiêm chủng mở rộng do WHO tài trợ đã đạt được một số thành công, trong khi khách du lịch đến các khu vực dễ bị dịch bệnh thường được bảo vệ tương tự.

Với số người tử vong cao như vậy, đáng ngạc nhiên là phải mất một thời gian dài thì mối liên hệ giữa muỗi và bệnh tật được phát hiện. Điều này được minh chứng trong việc xây dựng kênh đào Panama – dự án đầy tham vọng nhằm đào một lối cho tàu bè đi qua quốc gia Trung-Mỹ nhỏ hẹp đó. Vào

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)