A MEAT-EATER’S COUNTER

A Meat-Eater’s Counter
A MEAT-EATER’S COUNTER
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

A Meat-Eater’s Counter

  • You might be forgiven sometimes for thinking that vegetarians are somehow superior human beings. In today’s climate of New Age spiritualism, animal rights, and Mother Earth naturalism, confirmed meat-eaters must necessarily be categorised as selfish, environmentally-irresponsible, spiritually-deprived gluttons, whose dietary desire is akin to cannibalism. Each lamb chop, carving of roast beef, or chicken drumstick, signifies a brutal execution of a sentient animal, to whose suffering we remain callously indifferent. Here, I would like to offer some arguments to counter the more extreme claims of the bean-sprout crowd.
  • Vegetarians’ first justification is that eating meat is cruel to animals. But when pondering cruelty, it may pay to reflect on how animals fare in the wild. I was recently watching a documentary concerning herbivores on the African plains — where the parasite and insect-tormented herds lead lives of hair-raising and nerve-jittering bolts and dashes as they are constantly stalked by a range of predators. Now, compare this to the animals munching grass in our domestic pastures. Our four-legged friends, watered, well-fed, and attended to when sick, have an essentially stress-free and easy existence.
  • But, the vegetarians claim, our slaughterhouses deal out brutal deaths. Brutal? Let us reflect again on that documentary. At one point, it showed an injured zebra, an animal which was quickly spotted by a pack of hyenas. The rest was a display of such cruelty and barbarity that it would make vegetarians think twice before intoning the mantra that ‘nature is good’. Yet being viciously torn to pieces by snapping jaws is more or less the inevitable end of most animals in the wild. It is simply a fact that they do not expire peacefully — they face, instead, brutalising and painful exits. If not becoming another animal’s dinner, they starve to death, or are victims of floods, droughts, and other merciless acts of nature. Compared to this, the relatively quick and clean death that we humans deliver to our cud-chewing cousins must be considered a privileged way to go.
  • So, eating meat is not ‘cruel’ — at least, not compared to the natural world, and in fact can even allow the animals in question a certain quality of life that they would almost certainly never enjoy in the wild. But the vegetarians counter that, we, the human species, have a higher awareness, and should avail ourselves of other forms of food, rather than causing the deaths of living creatures. Yet it is worth realising that for tens of thousands of years our species did not have this luxury of choice. Killing animals was essential in staying alive. It is only very recently (in terms of human history), that society has reached a stage of affluence whereby a sufficiently high amount of non-animal nutrition can be obtained, and then only by a privileged and small percentage of the world’s population. Thus, the argument from moral high ground is, at best, an arbitrary one.
  • But then the vegetarians come out with their next core claim to superiority — that their diet is healthier. Eating meat is going to have such nasty consequences for the heart, lungs, kidneys, and immune system that we will end up in an early grave. One can agree that this may be true for people who eat too much meat, but is it true for those who eat meat in proportion with an otherwise balanced diet? So many dubious facts and figures are produced to ‘prove’ the vegetarians’ viewpoint that I would recommend a quick read of a well-known book entitled, ‘How to lie with statistics’. This emphasises two foundations for statistical validity: gaining truly representative samples, and eliminating outside variables, both of which the green-eaters ignore.
  • It is the second point I would like to look at. The lean and fit, health-conscious vegetarian doing his daily yoga and nightly guitar-strumming will certainly live much longer, on average, than the meat-eating, chain-smoking,
  • ...

     

    Phản biện của người ăn thịt

  •  Đôi khi bạn có thể được thông cảm khi nghĩ rằng người ăn chay là những con người siêu việt ở một mức độ nào đó. Trong bối cảnh hiện nay của chủ nghĩa tâm linh Thời đại mới, của quyền động vật và của chủ nghĩa tự nhiên  Mẹ Trái đất, những người thực sự ăn thịt chắc chắn phải bị xem là những kẻ háu ăn ích kỷ, vô trách nhiệm với môi trường, thiếu thốn tinh thần, và có sở thích ăn uống na ná như ăn thịt đồng loại. Mỗi miếng thịt cừu, mỗi tảng thịt bò nướng, hoặc mỗi cái đùi gà đều biểu thị một cuộc hành hình tàn bạo đối với con vật có tri giác, vậy mà chúng ta vẫn thờ ơ một cách nhẫn tâm. Ở đây, tôi muốn đưa ra một số lý lẽ để phản bác lại những tuyên bố cực đoan của đám đông ăn chay (bean-sprout crowd).
  • Lời biện minh đầu tiên của những người ăn chay: ăn thịt là hành vi tàn ác đối với động vật. Nhưng khi cân nhắc về sự tàn ác, chính nó lại phản ánh cách động vật sống trong tự nhiên. Gần đây tôi đã xem một bộ phim tài liệu liên quan đến động vật ăn cỏ trên đồng bằng châu Phi – nơi những đàn thú ă cỏ này vốn đã phải chịu ký sinh trùng và côn trùng hành hạ, lại còn phải luôn dựng tóc gáy và giật bắn cả mình vì chúng liên tục bị hàng loạt kẻ săn mồi rình rập. Bây giờ, hãy so sánh với những con vật gặm cỏ trên các cánh đồng nội địa. Những người bạn bốn chân (four-legged friends) của chúng ta được ăn uống đầy đủ và được chăm sóc khi bị ốm, lại có một cuộc sống dễ dàng và không áp lực.
  • Nhưng, những người ăn chay khẳng định, các lò mổ của chúng ta đã gây ra những cái chết tàn bạo. Tàn bạo? Hãy suy ngẫm một lần nữa về bộ phim tài liệu đó. Tại một thời điểm, bộ phim phát về một con ngựa vằn bị thương và nhanh chóng bị phát hiện bởi một bầy linh cẩu. Phần còn lại của đoạn phim là mình họa về sự tàn nhẫn và man rợ đến mức khiến những người ăn chay phải suy nghĩ kỹ trước khi đọc câu thần chú rằng “tự nhiên là tốt”. Tuy nhiên, bị các hàm răng tàn nhẫn xé nát ít nhiều là kết cục không thể tránh khỏi của hầu hết các loài động vật trong tự nhiên. Đó chỉ đơn giản là một thực tế rằng chúng không ra đi một cách yên bình – thay vào đó, chúng phải đối mặt với những cái chết tàn bạo và đau đớn. Nếu không trở thành bữa tối của động vật khác, chúng sẽ chết đói hoặc là nạn nhân của lũ lụt, hạn hán và các tác động tàn nhẫn khác của thiên nhiên. So với điều này, cái chết tương đối nhanh chóng và sạch sẽ mà con người chúng ta gây ra cho những người anh em họ nhai lại (cud-chewing cousins) của mình phải được coi là một đặc ân.
  • Vì vậy, ăn thịt không phải là “tàn nhẫn” – ít nhất là so với thế giới tự nhiên, và trên thực tế, ăn thịt thậm chí có thể mang cho các loài động vật được đề cập đến một chất lượng cuộc sống nhất định mà chúng gần như chắc chắn sẽ không bao giờ được hưởng trong tự nhiên. Nhưng những người ăn chay phản đối rằng chúng ta – loài người – có nhận thức cao hơn, và nên tận dụng các dạng thức ăn khác, thay vì gây ra cái chết của các sinh vật sống. Tuy nhiên, cần phải nhận ra rằng trong hàng chục nghìn năm loài người của chúng ta không có sự lựa chọn xa xỉ này. Giết động vật là điều cần thiết để duy trì sự sống. Chỉ rất gần đây (trong lịch sử loài người), xã hội mới đạt đến giai đoạn sung túc nhờ đó con người có thể thu được đủ dinh dưỡng không có nguồn gốc động vật, và cũng chỉ một tỷ lệ nhỏ dân số thế giới được đặc quyền này. Vì vậy, lập luận từ nền tảng đạo đức là một lập luận độc đoán.
  • Nhưng sau đó những người ăn chay lại đưa ra tuyên bố trọng tâm tiếp theo của họ về tính ưu việt – rằng chế độ ăn uống của họ lành mạnh hơn. Ăn thịt sẽ gây ra những hậu quả tồi tệ đối với tim, phổi, thận và hệ thống miễn dịch mà từ đó sẽ sớm chôn vùi chúng ta. Người ta có thể đồng ý rằng điều này có thể đúng với những người ăn quá nhiều thịt, nhưng liệu nó có đúng với những người ăn thịt theo tỷ lệ với một chế độ ăn uống cân bằng khác không? Có quá nhiều dữ kiện và số liệu đáng ngờ được đưa ra để “chứng minh” quan điểm của người ăn chay đến mức tôi muốn khuyên bạn nên đọc nhanh một cuốn sách nổi tiếng có tựa đề “Cách nói dối với số
  • Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)