Breeding bitterns became extinct in the UK by 1886, but following re-colonisation early last century, numbers rose to
Breeding Bittern
A Breeding bitterns became extinct in the UK by 1886, but following re-colonisation early last century, numbers rose to a peak of about 70 booming (singing) males in the J950s, falling to fewer than 20 by the 1990s. In the late 1980s, it was clear that the bittern was in trouble, but there was little information on which to base recovery actions.
B Bitterns have cryptic plumage and a shy nature, usually remain-ing hidden within the cover of reed bed vegetation. Our first challenge was to develop standard methods to monitor their numbers. The boom of the male bittern is its most distinctive feature during the breeding season, and we developed a method to count them using the sound patterns unique to each individual. This not only allows us to be much more certain of the number of booming males in the UK, but also enables us to estimate local survival of males from one year to the next.
C Our first direct understanding of the habitat needs of breeding bitterns came from comparisons of reed bed sites that had lost their booming birds with those that retained them. This research showed that bitterns had been retained in reed beds where the natural process of succession, or drying out, had been slowed through management. Based on this work; broad recommendations on how to manage and rehabilitate reed beds for bitterns were made, and funding was provided through the EU Life Fund to manage 13 sites within the core breeding range. This project though led by the RSPB, involved many other organisations.
D To refine these recommendations and provide fine-scale, quantitative habitat prescriptions on the bitterns’ preferred feeding habitat, we radio-tracked male bitterns on the RSPB’s Minsmere and Leighton Moss reserves. This showed clear preferences for feeding in the wetter reed bed margins, particularly within the reed bed next to larger open pools. The average home range sizes of the male bitterns we followed (about 20 hectares) provided a good indication of the area of reed bed needed when managing or creating habitat for this species. Female bitterns undertake all the incubation and care of the young, so it was important to understand their needs as well. Over the course of our research, we located 87 bittern nests and found that female bitterns preferred to nest in areas of continuous vegetation, well, into the reed bed, but where water was still present during the driest part of the breeding season.
E The success of the habitat prescriptions developed from this research has been spectacular. For instance, at Minsmere, booming bittern numbers gradually increased from one to 10 following reedbed lowering, a management technique designed to halt the drying out process. After a low point of 11 booming males in 1997, bittern numbers in Britain responded to all the habitat management work and started to increase for the first time since the 1950s.
F The final phase of research involved understanding the diet, survival and ‘dispersal of bittern chicks. To do this we fitted small radio tags to young bittern chicks in the nest, to determine their fate through to fledging and beyond. Many chicks did not survive to fledging and starvation was found to be the most likely reason for their demise. The fish prey fed to chicks was dominated by those species penetrating into the reed edge. So, an important element of recent studies (including a PhD with the University of Hull) has been the development of recommendations on habitat and water conditions to promote healthy native fish populations.
G Once in dependent, radio-tagged young bitterns were found to seek out new sites during their first winter; a proportion of these would remain on new sites to breed if the conditions were suitable. A second EU LIFE funded project aims to provide these suitable sites in new areas. A network of 19 sites developed through this partnership project will secure a more sustainable UK bittern
...Vạc rạ
A Loài vạc rạ đã tuyệt chủng ở Anh vào năm 1886 nhưng, sau khi tái thuộc địa hóa vào đầu thế kỷ trước, số lượng đã tăng lên đạt đỉnh với khoảng 70 con đực ồn ào (tiếng kêu) vào những năm 1950, rồi giảm xuống còn dưới 20 con vào những năm 1990. Vào cuối những năm 1980, vạc rạ gặp phải những vấn đề rất lớn, nhưng có rất ít thông tin để làm cơ sở cho các hành động nhằm phục hồi chúng.
B Vạc rạ có bộ lông giúp chúng giấu mình và bản tính nhút nhát, thường ẩn mình trong các thảm bè cỏ lau. Thách thức đầu tiên của chúng tôi là phát triển các phương pháp tiêu chuẩn để theo dõi số lượng của chúng. Tiếng kêu lớn của vạc đực là đặc điểm đặc trưng nhất của chúng trong mùa sinh sản, chúng tôi đã phát triển một phương pháp đếm số lượng của chúng bằng cách tận dụng các mẫu âm thanh riêng của mỗi cá thể. Điều này không chỉ cho phép chúng tôi nắm chắc hơn nhiều về số lượng vạc đực ở Anh, mà còn giúp chúng tôi ước tính số lượng cá thể vạc đực bản địa còn lại từ năm này sang năm kế tiếp.
C Sự hiểu biết trực tiếp đầu tiên của chúng tôi về môi trường sống cần thiết của những con vạc giống đến từ sự so sánh giữa những khu vực bè cỏ lau đã không còn những con vạc đực với những khu vực chúng còn tồn tại. Nghiên cứu này cho thấy rằng vạc rạ đã sống sót trong các bè cỏ lau, nơi các quá trình tự nhiên diễn ra liên tiếp, hoặc khô kiệt, đã bị làm chậm do sự điều chỉnh. Dựa trên công trình nghiên cứu này, những khuyến nghị rộng rãi về cách quản lý và phục hồi các bè cỏ lau cho vạc đã được đưa ra, và số tiền tài trợ đã được cung cấp thông qua Quỹ EU LIFE để quản lý 13 địa điểm trong phạm vi nuôi chính. Dự án này, mặc dù do RSPB đứng đầu, nhưng có sự tham gia của nhiều tổ chức khác.
D Để điều chỉnh các khuyến nghị này và đưa ra các quy chuẩn về môi trường sống ở độ chính xác cao về mặt định lượng đối với môi trường kiếm ăn ưa thích của vạc, chúng tôi đã sử dụng sóng radio theo dõi những con vạc đực tại các khu bảo tồn Minsmere và Leighton Moss của RSPB. Điều này cho thấy sự ưu tiên rõ ràng đối với việc kiếm ăn ở bè cỏ lau ẩm ướt hơn, đặc biệt là trong các bè cỏ lau cạnh các hồ nước lớn thoáng đãng. Phạm vi hoạt động trung bình của vạc đực mà chúng tôi theo dõi (khoảng 20 ha) cho thấy dấu hiệu tốt về diện tích bè cỏ cần thiết khi quản lý hoặc tạo môi trường sống cho loài này. Vạc cái đảm nhận toàn bộ việc ấp trứng và chăm sóc con, do đó việc hiểu được các nhu cầu của chúng cũng rất quan trọng. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tìm thấy 87 tổ vạc và phát hiện ra rằng những con vạc cái thích làm tổ ở những khu vực có thảm thực vật liên tục, đặc biệt trong bè cỏ lau, nhưng vẫn có nước trong thời gian khô hạn nhất của mùa sinh sản.
E Sự thành công của các quy chuẩn về môi trường sống được phát triển từ nghiên cứu này là rất ấn tượng. Ví dụ, tại Minsmere, số lượng vạc đực tăng dần từ một lên 10 sau khi hạ thấp các bè cỏ lau, một kỹ thuật quản lý được thiết kế để tạm dừng quá trình làm khô. Sau khi xuống đến mức thấp nhất còn 11 con đực vào năm 1997, số lượng vạc ở Anh đã đáp ứng tốt được với tất cả các biện pháp quản lý môi trường sống và bắt đầu tăng trở lại lần đầu tiên kể từ những năm 1950.
F Giai đoạn cuối của nghiên cứu liên quan đến việc tìm hiểu chế độ ăn, khả năng sống sót và phân bố của vạc con. Để làm điều này, chúng tôi đã gắn các thẻ radio nhỏ cho những con vạc non trong tổ, để xác định số phận của chúng khi trải qua giai đoạn được nuôi lớn và xa hơn. Nhiều vạc con đã không thể sống sót đến khi đủ lông đủ cánh và cái đói được cho là lý do nhiều khả năng nhất dẫn đến cái chết của chúng. Các loài cá làm mồi cho vạc con bị lấn át bởi những loài xâm nhập vào rìa khu cỏ lau. Vì vậy, một yếu tố quan trọng trong các nghiên cứu gần đây (bao gồm cả nghiên cứu của một tiến sĩ tại Đại học Hull) là phát triển thêm các khuyến nghị về môi trường sống và điều kiện nguồn nước để thúc đẩy các quần thể cá bản địa khỏe mạnh.
G Khi ra sinh sống độc lập, người ta nhận thấy những con vạc con có gắn thẻ radio tìm
...Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)
(*) Thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối. Sau khi xác nhận thanh toán tài khoản thành viên của bạn sẽ được kích hoạt.