An Insanely Dangerous Activity

An Insanely Dangerous Activity
An Insanely Dangerous Activity
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

An Insanely Dangerous Activity

Agnes Milowka was one of the foremost cave divers in the world. Female, photogenic, and experienced, she had gained international recognition for her exploratory work in many underground caverns around the world. In early 2011, she entered Tank Cave, near Mount Gambier, a seven-kilometre maze of narrow tunnels – yet ones she had explored many times before. Deep inside, she parted company from her dive buddy to explore a tight passageway through which only one person could pass. What happened next will never be exactly known, but the nature of the cave suggests that she became disoriented during a ‘silt-out’. Unable to manoeuvre quickly, with visibility almost zero, she could not find her way back, and her air ran out.

Thinking of these last moments is disturbing, but illustrates the obvious dangers of cave diving. When anything goes wrong, divers cannot swim vertically to the surface, but must instead navigate the entire way back. The dive is immediately abandoned, but even with the full team at hand, the return is complicated by narrow tunnels, often lined with sand, mud, or clay, all of which can be easily disturbed – the dreaded ‘silt-out’ – where, in a few seconds, the diver is in a panic-inducing soup of sediment, virtually blind. Artificial light is swallowed in the pitch blackness, and there always needs to be sufficient breathing gas. In short, cave diving seems an insanely dangerous activity.

Yet the cave-diving community disputes this, arguing that their sport is actually safer than normal open-sea recreational diving. This is due to the much greater degrees of experience and training, and the special equipment used. Most fatalities that have occurred are a result of breaking accepted protocols, where improperly trained and inadequately equipped divers take on caves well beyond their capabilities. Cave divers maintain that, if the rules and guidelines are followed, their sport becomes acceptably safe. In the rare cases where deaths have happened while following these, there have typically been unusual circumstances, such as unexpected currents or rock falls.

So, what are those protocols? There are five major ones, all decided upon after extensive accident analysis (the breaking down of accident reports to find their most common causes). Firstly, a cave diver should be trained and experienced. This is done in carefully documented components, each dealing with increasingly complex facets of cave diving, and accompanied with relevant, dive time before progression onwards is allowed. The next rule is the same as with all diving, whether open-sea or cave. It concerns the maximum depths and the decompression stops needed to allow the release of dissolved nitrogen from the blood. This is all carefully calculated in a dive plan before entering the water, and every diver must strictly adhere to this.

The next two protocols each concern a vital piece of equipment. Firstly, a guide rope is an absolute necessity. This is secured at the cave entrance, and fed into the cave by the lead diver. Sufficient tension is always maintained, and often the rope is tied up at regular lengths within the cave interior to ensure this. In the event of a silt-out, all divers, in theory, can find this rope, using it to guide their way back to the cave entrance. Equally crucial are the lights. A diver without lights is effectively marooned, unable to go anywhere. Each diver is therefore required to have three independent sources: a primary, and two backups. These are checked under the water when entering the cave, and the protocol states that if even one of these fails, the dive is abandoned for all members of the team.

The final protocol is, in some ways, the most basic, and concerns the breathing gas. With no quick escape, the ‘rule of thirds’ prevails. Here, one third of the gas is reserved for exploring into the cave, one third for retreating out of it, and one third as a reserve in the event of an emergency, or

...

Một hoạt động mạo hiểm điên rồ

Agnes Milowka là một trong những thợ lặn hang động hàng đầu thế giới. Là nữ, ăn ảnh và giàu kinh nghiệm, cô đã được công nhận trên phạm vi quốc tế nhờ công việc khám phá nhiều hang động ngầm trên khắp thế giới. Đầu năm 2011, cô vào hang Tank, gần núi Gambier, một mê cung dài bảy km gồm những đường hầm hẹp – những đường hầm cô đã khám phá nhiều lần trước đó. Từ phía sâu bên trong hang, cô chia tay người bạn lặn của mình để khám phá một lối đi hẹp mà chỉ một người có thể qua. Điều gì đã xảy ra tiếp theo sẽ không bao giờ được biết chính xác, nhưng điều kiện tự nhiên của hang hé lộ khả năng cô đã trở nên mất phương hướng khi rơi vào ‘trạng thái mất tầm nhìn’. Do không thể xoay xở nhanh chóng, tầm nhìn gần như bằng không, cô không thể tìm thấy đường quay lại, và dưỡng khí của cô cạn kiệt.

Hình dung về những giây phút cuối cùng này có thể không mấy dễ chịu, nhưng đã minh họa những nguy hiểm rõ ràng của nghề lặn trong hang động. Khi có sự cố xảy ra, thợ lặn không thể bơi thẳng đứng lên trên mặt nước mà thay vào đó phải cố định hướng toàn bộ quãng đường quay lại. Việc lặn sẽ bị hủy bỏ ngay lập tức, nhưng ngay cả khi có đầy đủ cả đội hình, việc quay trở lại rất phức tạp bởi các đường hầm hẹp, thường được phủ bằng cát, bùn hoặc đất sét, tất cả đều có thể dễ dàng bị xáo trộn – gây ‘trạng thái mất tầm nhìn’ đáng sợ – chỉ trong một vài giây, người thợ lặn sẽ thấy mình rơi vào tình trạng khó khăn hoảng loạn giữa lớp bùn trầm tích, cảm giác gần như bị mù. Nguồn ánh sáng nhân tạo bị bóng tối nuốt chửng và việc có đủ dưỡng khí lúc đó trở nên cực kỳ cấp thiết. Nói tóm lại, lặn trong hang động có vẻ như là một hoạt động nguy hiểm điên rồ.

Tuy nhiên, cộng đồng lặn trong hang động phản đối ý kiến đó, biện luận rằng môn thể thao của họ thực sự an toàn hơn so với lặn biển giải trí thông thường. Lý do là kinh nghiệm và sự huấn luyện ở mức cao hơn nhiều, đồng thời sử dụng các thiết bị đặc biệt. Hầu hết các trường hợp tử vong đã xảy ra là hậu quả của việc phá vỡ các quy trình có sẵn, khi các thợ lặn chưa được đào tạo đúng cách và thiếu trang bị thử sức với các hang động vượt quá khả năng của họ. Các thợ lặn hang động giữ quan điểm rằng, nếu các quy trình và hướng dẫn được tuân thủ, môn thể thao của họ sẽ trở nên an toàn ở mức có thể chấp nhận được. Trong một số trường hợp hiếm hoi xảy ra tử vong khi đã tuân thủ những điều trên, thường do những tình huống bất thường, chẳng hạn như dòng chảy thay đổi bất ngờ hoặc đá rơi.

Vậy những quy trình đó là gì? Có năm quy tắc chính, tất cả đều được lựa chọn sau khi phân tích nhiều tai nạn (mổ xẻ chi tiết các báo cáo về tai nạn để tìm ra những nguyên nhân phổ biến nhất của chúng). Đầu tiên, một thợ lặn hang động cần được huấn luyện và có kinh nghiệm. Việc này được tiến hành qua các nội dung có đi kèm tài liệu chi tiết kỹ lưỡng, mỗi nội dung giải quyết các khía cạnh ngày càng phức tạp của việc lặn hang động, và kèm theo thời gian lặn tương ứng, trước khi cho phép các tiến trình tiếp theo diễn ra. Quy tắc tiếp theo giống với tất cả các môn lặn, cho dù là trên biển hay hang động. Nó liên quan đến độ sâu tối đa và các điểm giảm áp cần thiết để cho phép giải phóng nitơ hòa tan khỏi máu. Tất cả đều được tính toán kỹ lưỡng trong kế hoạch lặn trước khi xuống nước, và mọi thợ lặn đều phải tuân thủ chặt chẽ.

Hai quy trình tiếp theo đều liên quan đến thiết bị tối quan trọng. Thứ nhất, một sợi dây thừng dẫn hướng là trang bị bắt buộc cần có. Nó được cố định an toàn ở cửa hang và được đưa vào hang bởi thợ lặn dẫn đầu. Độ căng vừa phải luôn được duy trì, dây thường được thắt nút theo những độ dài đều đặn bên trong hang để đảm bảo điều đó. Khi gặp phải bùn loang gây mất tầm nhìn, về lý thuyết, tất cả các thợ lặn đều có thể tìm thấy sợi dây này, sử dụng nó để dẫn đường cho họ quay trở lại cửa hang. Quan trọng không kém là đèn chiếu sáng. Một thợ lặn không có đèn sẽ bị cô lập hoàn toàn, không thể di chuyển được. Do đó, mỗi thợ lặn được yêu cầu trang bị ba nguồn độc lập: một nguồn chính và hai nguồn

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)