Andrea Palladio: Italian Architect

Nội dung chỉ dành cho tài khoản đăng ký

Đăng ký
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Andrea Palladio: Italian Architect

A new exhibition celebrates Palladio’s architecture 500 years on.

Vicenza is a pleasant, prosperous city in the Veneto, 60 km west of Venice. Its grand families settled and farmed the area from the 16th century. But its principal claim to fame is Andrea Palladio, who is such an influential architect that a neoclassical style is known as Palladian. The city is a permanent exhibition of some of his finest buildings, and as he was born — in Padua, to be precise — 500 years ago, the International Centre for the Study of Palladio’s Architecture has an excellent excuse for mounting  la grande mostra, the big show.

The exhibition has the special advantage of being held in one of Palladio’s buildings, Palazzo Barbaran da Porto. Its bold facade is a mixture of rustication and decoration set between two rows of elegant columns. On the second floor the pediments arc alternately curved or pointed, a Palladian trademark. The harmonious proportions of the atrium at the entrance lead through to a dramatic interior of fine fireplaces and painted ceilings. Palladio’s design is simple, clear and not over-crowded. The show has been organised on the same principles, according to Howard Bums, the architectural historian who co-curated it.

Palladio’s father was a miller who settled in Vicenza, where the young Andrea was apprenticed to a skilled stonemason. How did a humble miller’s son become a world renowned architect? The answer in the exhibition is that, as a young man, Palladio excelled at carving decorative stonework on columns, doorways and fireplaces. He was plainly intelligent, and lucky enough to come across a rich patron, Gian Giorgio Trissino, a landowner and scholar, who organised his education, taking him to Rome in the 1540s, where he studied the masterpieces of classical Roman and Greek architecture and the work of other influential architects of the time, such as Donato Bramante and Raphael.

Burns argues that social mobility was also important. Entrepreneurs, prosperous from agriculture in the Veneto, commissioned the promising local architect to design their country villas and their urban mansions. In Venice the aristocracy were anxious to co-opt talented artists, and Palladio was given the chance to design the buildings that have made him famous – the churches of San Giorgio Maggiore and the Redentore, both easy to admire because the can be seen from the city’s historical centre across a stretch of water.

He tried his hand at bridges — his unbuilt version of the Rialto Bridge was decorated with the large pediment and columns of a temple — and, after a fire at the Ducal Palace, he offered an alternative design which bears an uncanny resemblance to the Banqueting House in Whitehall in London. Since it was designed by Inigo Jones, Palladio’s first foreign disciple, this is not as surprising as it sounds.

Jones, who visited Italy in 1614, bought a trunk full of the master’s architectural drawings; they passed through the hands of the Dukes of Burlington and Devonshire before settling at the Royal Institute of British Architects in 1894. Many are now on display at Palazzo Barbaran. What they show is how Palladio drew on the buildings of ancient Rome as models. The major theme of both his rural and urban building was temple architecture, with a strong pointed pediment supported by columns and approached by wide steps.

Palladio s work for rich landowner alienates unreconstructed critics on the Italian left but among the papers in the show are designs for cheap housing in Venice. In the wider world, Palladio’s reputation has been nurtured by a text he wrote and illustrated, “Quattro Libri dell’ Architettura”. His influence spread to St Petersburg and to Charlottesville in Virginia, where Thomas Jefferson commissioned a Palladian villa he called Monticello.

Vicenza’s show contains detailed models of the major buildings and is leavened by portraits of Palladio’s teachers and clients by Titian, Veronese

...

Andrea Palladio: Kiến trúc sư người Ý

Một cuộc triển lãm mới kỷ niệm 500 năm kiến trúc của Palladio.

Vicenza là một thành phố tươi đẹp, thịnh vượng ở Veneto, cách Venice 60 km về hướng tây. Các gia tộc lớn đã định cư và canh tác ở khu vực này từ thế kỷ 16. Nhưng lý do chính khiến nó trở nên nổi tiếng là Andrea Palladio, kiến trúc sư có tầm ảnh hưởng đến mức có một phong cách tân cổ điển được gọi là Palladian. Thành phố chính là một khu triển lãm lâu đời nơi hiện diện một vài trong số những tòa nhà đẹp nhất của ông, và tại nơi ông sinh ra – chính xác là ở Padua – 500 năm trước, Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Kiến trúc của Palladio có một lý do tuyệt vời để tổ chức la grande mostra, một buổi biểu diễn lớn.

Triển lãm có lợi thế đặc biệt là được tổ chức tại một trong những tòa nhà của Palladio, Palazzo Barbaran da Porto. Mặt tiền nổi bật của nó là sự pha trộn giữa sự mộc mạc và hệ trang trí được đặt giữa hai hàng cột đầy tao nhã. Trên tầng thứ hai, vòm cung mái xen kẽ giữa kiểu cong hoặc nhọn, một thương hiệu của Palladian. Tỷ lệ hài hòa của hệ giếng trời ở lối vào dẫn qua không gian nội thất ấn tượng với lò sưởi cao cấp và trần nhà được sơn. Thiết kế của Palladio rất đơn giản, rõ ràng và không tạo cảm giác quá chật chội. Buổi biểu diễn được tổ chức theo những nguyên tắc tương tự như vậy, theo lời Howard Bums, nhà lịch sử kiến trúc, người đồng phụ trách chương trình.

Bố của Palladio là một thợ xay đến định cư ở Vicenza, nơi chàng trai trẻ Andrea học việc từ một thợ đá lành nghề. Làm thế nào mà con trai của một người thợ xay bình thường trở thành một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới? Câu trả lời trong cuộc triển lãm là ngay từ khi còn trẻ, Palladio đã rất xuất sắc trong việc chạm khắc các tác phẩm bằng đá trang trí trên các cột, ô cửa và lò sưởi. Anh đơn giản là thông minh, và đủ may mắn để gặp được một người đỡ đầu giàu có, Gian Giorgio Trissino, một địa chủ và là một học giả, người đã sắp đặt dẫn dắt con đường học vấn của anh, đưa anh đến Rome vào những năm 1540, nơi anh được học về những kiệt tác của kiến trúc La Mã và Hy Lạp cổ đại cũng như tác phẩm của các kiến trúc sư có ảnh hưởng khác vào thời đó, chẳng hạn như Donato Bramante và Raphael.

Burns lập luận rằng tính di động xã hội cũng rất quan trọng. Các doanh nhân làm ăn phát đạt nhờ nông nghiệp ở Veneto, đã ủy quyền cho kiến trúc sư địa phương đầy triển vọng thiết kế các biệt thự nông thôn và các khu dinh thự ở thành thị của họ. Ở Venice, tầng lớp quý tộc rất háo hức hợp tác với các nghệ sĩ tài năng, và Palladio đã được trao cơ hội để thiết kế những tòa nhà đã làm cho ông nổi tiếng về sau – nhà thờ San Giorgio Maggiore và Redentore, cả hai đều dễ dàng được chiêm ngưỡng vì có thể nhìn thấy chúng từ trung tâm lịch sử của thành phố qua một con kênh.

Anh đã lần đầu thử sức với những cây cầu – phiên bản chưa từng được xây dựng của Cầu Rialto trang trí bằng những khung vòm và cột của một ngôi đền – và sau một trận hỏa hoạn ở Cung điện Ducal, anh đã đệ trình một thiết kế thay thế mang nét tương đồng kỳ lạ với Banqueting House ở Whitehall, London. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên do công trình này được thiết kế bởi Inigo Jones, môn đệ ngoại quốc đầu tiên của Palladio.

Jones, người đến thăm Ý vào năm 1614, đã mua một chiếc rương chứa đầy các bản vẽ kiến trúc của thầy mình; chúng đã được qua tay Công tước Burlington và Devonshire trước khi được đặt tại Viện Kiến trúc Hoàng gia Anh vào năm 1894. Nhiều bản vẽ khác hiện đang được trưng bày tại Palazzo Barbaran. Những gì có thể được chứng kiến là cách Palladio đã dùng các tòa nhà La Mã cổ đại làm mẫu để vẽ lên đó. Chủ đề chính của cả các tòa nhà ở nông thôn và thành thị do ông thực hiện là kiểu kiến trúc đền thờ, với phần khung vòm nhọn vững chắc được đỡ bởi các cột trụ và được tiếp cận bằng các bậc thang rộng.

Những công việc của Palladio phục vụ cho chủ đất giàu có khiến những người chỉ trích bảo thủ thuộc phe cánh tả Ý xa lánh nhưng trong số các bài báo trong chương trình có các thiết kế cho nhà ở giá rẻ ở Venice. Trong thế giới

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)