CUBISM

CUBISM
CUBISM
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Cubism

When the name of Picasso is spoken, the concept of ‘Cubism’ usually springs to mind. That this happens indicates just how deep and long-lasting has been its influence on the world, yet although many people know of the name ‘Cubism’, few can speak about it with any degree of conversancy. It is Georges Braque who is now credited as an equal pioneer in this revolutionary art movement, but claiming that these two artists alone created cubism oversimplifies a very complex issue.

Defining Cubism itself is difficult. At its simplest, the three-dimensional object being painted can be considered broken into pieces, sometimes square or cube-shaped (hence the name). These are reassembled in less than coherent order, and often at different angles. They can overlap, and sometimes more than one view is presented at the same time, moving beyond the limits of a fixed observer. The terms ‘multiple viewpoints’ and ‘mobile perspectives’ are often used — that is, the subject is captured from different angles, at different times, with the corresponding images fused into a single picture.

Braque’s pre-war paintings began experimenting with this idea, which inevitably led to an association with Picasso, who had been dabbling also in rendering three-dimensional views into two-dimensional geometric shapes — for example, in his painting Young Ladies of Avignon — often labelled ‘proto-cubist’. Some even consider this painting to be the true beginning of Cubism itself, as it inspired Braque to follow the lead, developing the movement towards its trademark features.

Yet both artists were influenced by earlier painters, in particular, the later works of Cezanne. Cezanne was one of the first to divide the canvas into several views, as well as to begin presenting natural objects in geometric figures.

Paul Cezanne had died in 1906, but a year later several museums exhibited his paintings in a retrospective of the artist’s life. Inevitably, young painters in the Parisian art scene, including Picasso and Braque, would have seen these. Whilst not yet fractured into facets or cubes, Cezanne occasionally implanted an underlying geometry—for example, in one of his most famous (and unfinished) paintings, The Bathers. This work breaks tradition in its unflattering portrait of the women, whose naked forms are rendered in sharp symmetry, also forming a triangular pattern with the river and trees. It is said to have inspired Picasso’s very similarly styled work, mentioned previously.

Moving beyond those early years of Cubism, many other artists were exploring the same idea, but taking it in individual directions. They are often unfairly considered as having played less significant roles simply because they did not adhere to the strict perspectives of Braque or Picasso. Yet, conceivably they could have evolved their own awareness of Cubism more from Cezanne’s pervading and almost universal influence on the Parisian art scene of that day, meaning that they must now be considered true innovators in their own right. Juan Gris, for example, produced many interesting works, yet now remains little regarded. Interestingly, being a compatriot of Picasso, the two artists became personally acquainted, to the extent that Gris painted his well-known Portrait of Picasso, now regarded as one of the best examples of the Cubist style.

Gris ventured beyond the monochromatic (or single family of colours) employed by Picasso and Braque. He combined vibrant hues in interesting and sometimes unusual combinations, such as in his still life, Newspaper and Fruit Dish. Similarly exploratory were the Orphic Cubists (as they would later become known), who moved further towards abstraction, but with Gris’s similar use of bright colours. These were used to convey meaning but blended in a way that went beyond the physical subject. Its main proponent was the Frenchman, Robert Delaunay, who, together with his wife, regularly exhibited in Parisian salons with increasingly non-representational

...

Chủ nghĩa lập thể

Khi nhắc đến Picasso, trong tâm trí ta thường hiện lên khái niệm “Lập thể”. Điều này cho thấy tầm ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài của trường phái này đối với thế giới, tuy nhiên, dù nhiều người biết đến cái tên “Lập thể”, nhưng ít ai có thể thực sự bàn về nó. Chính Georges Braque hiện được xem là người tiên phong bình đẳng trong phong trào cách mạng nghệ thuật này, nhưng việc tuyên bố rằng chỉ riêng hai họa sĩ này đã tạo ra chủ nghĩa lập thể thực sự đã quá xem nhẹ một vấn đề rất phức tạp.

Bản thân việc định nghĩa chủ nghĩa Lập thể đã khó. Nói một cách đơn giản nhất, vật thể ba chiều khi được vẽ có thể bị xem là bị vỡ thành nhiều mảnh, đôi khi thành hình vuông hoặc hình khối (do đó trường phái này có tên như vậy). Chúng được tập hợp lại theo một trật tự không chặt chẽ và thường ở các góc độ khác nhau. Chúng có thể chồng chéo lên nhau, và đôi khi nhiều góc độ được thể hiện cùng một lúc, vượt ra ngoài giới hạn quan sát cố định của một người. Thuật ngữ “đa góc nhìn” và “phối cảnh di động” thường được sử dụng – nghĩa là, đối tượng được canh từ các góc khác nhau, tại các thời điểm khác nhau, với các hình ảnh tương ứng được kết hợp thành một bức ảnh duy nhất.

Các bức tranh tiền chiến của Braque bắt đầu thử nghiệm ý tưởng này, điều này chắc chắn đã dẫn đến liên kết với Picasso – người cũng đã nghiên cứu về việc hiển thị các góc nhìn ba chiều thành các hình dạng hình học hai chiều thường được gắn nhãn “proto-cubist”, ví dụ như trong bức tranh Những cô gái trẻ ở Avignon của ông. Một số người thậm chí còn coi bức tranh này là khởi đầu thực sự của chính Chủ nghĩa Lập thể, vì nó đã truyền cảm hứng cho Braque noi theo, phát triển phong trào này theo hướng đặc trưng độc đáo của nó.

Tuy nhiên, cả hai họa sĩ đều bị ảnh hưởng bởi các họa sĩ trước đó, đặc biệt là các tác phẩm sau này của Cezanne. Cezanne là một trong những người đầu tiên chia vải bạt thành nhiều góc nhìn, cũng như bắt đầu thể hiện các vật thể tự nhiên dưới dạng hình học.

 

Paul Cezanne qua đời vào năm 1906, nhưng một năm sau, một số viện bảo tàng đã trưng bày các bức tranh của ông để hồi tưởng về cuộc đời của người họa sĩ. Tất nhiên, các họa sĩ trẻ trong nền nghệ thuật Paris, bao gồm cả Picasso và Braque, sẽ nhìn thấy những bức tranh này. Trong khi vẫn chưa phân chia thành các khía cạnh hoặc hình khối, Cezanne đôi khi chèn một hình học bên dưới, ví dụ như một trong những bức tranh nổi tiếng nhất (và chưa hoàn thành) của ông, Những người đang tắm. Tác phẩm này phá vỡ truyền thống thông qua bức chân dung không đẹp của những người phụ nữ, những người có hình dáng trần trụi được thể hiện đối xứng rõ nét, đồng thời tạo thành một họa tiết tam giác cùng với dòng sông và cây cối. Bức tranh này được cho là đã truyền cảm hứng cho một tác phẩm của Picasso có phong cách tương tự, đã được đề cập trước.

Vượt ra ngoài những năm đầu của Chủ nghĩa Lập thể, nhiều họa sĩ khác đã khám phá ra cùng một ý tưởng, nhưng thực hiện theo những hướng riêng. Họ thường chịu bất công khi bị xem là có vai trò kém quan trọng hơn đơn giản vì họ không tuân thủ quan điểm nghiêm ngặt của Braque hoặc Picasso. Tuy nhiên, có thể tưởng tượng rằng họ có thể đã nâng cao nhận thức của riêng mình về Chủ nghĩa Lập thể nhiều hơn từ ảnh hưởng lan tỏa và gần như toàn cầu của Cezanne đối với nền nghệ thuật Paris ngày đó, có nghĩa là bây giờ họ phải được coi là những nhà cách tân thực sự theo đúng nghĩa của họ. Ví dụ như Juan Gris, ông đã tạo ra nhiều tác phẩm thú vị nhưng lại ít được coi trọng hiện nay. Thú vị thay, vì là đồng hương của Picasso, hai họa sĩ trở thành người quen của nhau, đến mức Gris đã vẽ Bức chân dung nổi tiếng của Picasso, hiện được coi là một trong những ví dụ điển hình nhất của phong cách Lập thể.

Gris đã mạo hiểm vượt ra khỏi nhóm màu đơn sắc (hoặc một nhóm màu duy nhất) mà Picasso và Braque sử dụng. Ông đã kết hợp các màu sắc rực rỡ trong những kết hợp thú vị và đôi khi bất thường, chẳng hạn như trong bức tranh tĩnh vật của mình, Báo và Đĩa trái cây. Những người khám phá tương tự là những

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)