ESPERANTO

Esperanto
ESPERANTO
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Esperanto

Cu vi paroli Esperanlon? Ne? Can you understand this? Should you be expected to? Depending on who you ask, somewhere from 10,000 to two million people in places all over the world could understand this sentence, and presumably reply in this same language. And it is not one that ever evolved through any natural process. To give it its technical name, it is a ‘constructed auxiliary language’. More specifically, it is ‘Esperanto’, and out of the several attempts throughout modern history to create artificial languages, Esperanto remains the most widely spoken.

‘Widely spoken’ is a relative term here. Compared to any natural language, the number of Esperanto speakers remains pitiably small — a far cry from the high hopes of its inventor, Dr. Ludwig Zamenhof, who was an eye doctor growing up in the racially divided Eastern-European town of Bialystok. In this complex and uneasy mixture of Poles, Jews, Russians, and Germans, each speaking their own language, a high-minded Zamenhof lamented how these languages so obviously categorised the city’s residents into different, and often hostile, groups. He resolved to create an easily learnt and politically neutral language, one that would transcend nationality, ethnicity, race, colour, and creed. It would be a universal second language, and his first book detailing this idea was published in 1887.

Surprisingly perhaps, the concept quickly gained acceptance and a loyal following. It seems that in a linguistically divided Eastern Europe, many people possessed the same idealism which drove Zamenhof. From there, then to the West, then into the Americas and Asia, Esperanto journals, magazines, and clubs, were formed, ultimately leading to the first world congress of Esperanto speakers in France, in 1905. These congresses have been held every year since then, apart from when world wars delayed proceedings. And today, Esperanto is still present, although very much under the radar. Whilst not yet having achieved the status of being an official language of any state or governing body, it is, at least, occasionally taught at schools and educational institutions on an informal or experimental basis.

What actually keeps Esperanto going is the motivation of those who become interested. Language books, journals, and various online and video-based self-learning technologies exist, as well as an active speaking community, but the key question remains: whether it is worth investing the time in acquiring the language. In other words, does it have any innate advantages over other languages or equip its speakers with a useful skill in life? The first question can be promptly answered. Proponents explain that, by being so simple and internally consistent, Esperanto is easy to learn, being able to be mastered in a fraction of the lime needed for any conventional language.

While we may accept that, the second question is far more problematic and raises further issues, the main one being whether the language is even necessary. Would international communication indeed be better if we all spoke Esperanto? Are there not other factors involved? And why cannot the English language take that role (which it virtually has)? Why divert state funds to support what may always remain a marginalised speech community, especially when there exists so many other languages spoken by far more people, and of far greater utility? The answers are emotional, complex, and confusing.

One problem with Esperanto is that it is culturally European. Its vocabulary and internal rules of construction derive from European languages, making it difficult for Asian learners. There is also a large and imposing vocabulary, with many nouns rather idiosyncratically chosen, and a certain unnecessary complexity which Zamenhof (who was not a professional linguist) had not realised. In 1894, he suggested a ‘reformed Esperanto’; however, the Esperanto speakers of that day were loathe to alter a language which they had already mastered, rejecting

...

Esperanto

Cu vi paroli Esperanlon? Ne? Bạn có hiểu câu này không? Bạn có cần phải hiểu nó không? Câu trả lời tùy thuộc vào người mà bạn hỏi, có từ 10.000 đến hai triệu người ở nhiều nơi trên thế giới có thể hiểu câu này và có lẽ cũng sẽ hồi đáp bằng chính một ngôn ngữ này. Và đây không phải là một ngôn ngữ đã từng trải qua bất kỳ quá trình tiến hóa tự nhiên nào. Nói một cách lý thuyết, đây là một “ngôn ngữ bổ trợ nhân tạo”. Cụ thể hơn, ngôn ngữ này là “Esperanto” ( Quốc tế ngữ), và trong số nhiều nỗ lực tạo ra các ngôn ngữ nhân tạo trong suốt lịch sử hiện đại, Esperanto vẫn là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất.

“Được nói rộng rãi” là một thuật ngữ tương đối ở đây. So với bất kỳ ngôn ngữ tự nhiên nào, số lượng người nói Esperanto vẫn nhỏ đến mức đáng kinh ngạc – khác xa so với kỳ vọng của người phát minh ra nó, Tiến sĩ Ludwig Zamenhof, một bác sĩ nhãn khoa lớn lên ở thị trấn có nhiều chủng tộc được phân chia tên là Bialystok ở Đông Âu. Trong môi trường hỗn hợp phức tạp và khó chịu giữa người Ba Lan, người Do Thái, người Nga và người Đức này, mỗi dân tộc nói ngôn ngữ riêng của họ, một người thông suốt như Zamenhof đã phải than thở về việc những ngôn ngữ này rõ ràng đã phân loại cư dân của thành phố thành các nhóm khác nhau và thường là thù địch. Ông quyết tâm tạo ra một ngôn ngữ dễ học và trung lập về mặt chính trị, một ngôn ngữ sẽ vượt qua quốc tịch, dân tộc, chủng tộc, màu da và tín ngưỡng. Nó sẽ là một ngôn ngữ thứ hai phổ biến, và cuốn sách đầu tiên của ông với nhiều chi tiết cụ thể về ý tưởng này đã được xuất bản vào năm 1887.

Có lẽ điều đáng ngạc nhiên là khái niệm này nhanh chóng được chấp nhận và có một lượng người sử dụng trung thành. Có vẻ như trong một Đông Âu bị chia rẽ về ngôn ngữ, nhiều người có cùng một chủ nghĩa lý tưởng, và điều này đã thúc đẩy Zamenhof. Bắt đầu tại nơi đó, sang phương Tây, rồi sang châu Mỹ và châu Á, các tạp chí và câu lạc bộ Esperanto đã được thành lập, và cuối cùng dẫn đến Đại hội thế giới đầu tiên của những người nói Esperanto tại Pháp, vào năm 1905. Những đại hội này được tổ chức hàng năm kể từ đó, trừ những lúc bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thế giới. Và ngày nay, Esperanto vẫn hiện diện, mặc dù rất ít được chú ý. Mặc dù chưa đạt được công nhận là ngôn ngữ chính thức của bất kỳ tiểu bang hoặc cơ quan quản lý nào, nhưng ít nhất, nó vẫn được dạy tại các trường học và cơ sở giáo dục trên cơ sở không chính thức hoặc thử nghiệm.

Điều thực sự giúp Esperanto phát triển là động lực của những người hứng thú với ngôn ngữ này. Có các đầu sách, tạp chí ngôn ngữ và nhiều công nghệ tự học khác nhau qua video và trực tuyến tồn tại, cũng như có một cộng đồng giao tiếp năng nổ đang hiện diện, nhưng câu hỏi quan trọng vẫn là: liệu có đáng đầu tư thời gian để tiếp thu ngôn ngữ này hay không. Nói cách khác, ngôn ngữ này có lợi thế ban đầu nào so với các ngôn ngữ khác không, hoặc có trang bị cho người nói một kỹ năng hữu ích trong cuộc sống không? Câu hỏi đầu tiên có thể được trả lời ngay lập tức. Những người ủng hộ giải thích rằng Esperanto rất dễ học vì tính đơn giản và nhất quán, thời gian để đạt mức thành thạo chỉ bằng một phần nhỏ so với bất kỳ ngôn ngữ thông thường nào.

Mặc dù chúng ta có thể chấp nhận ý kiến này, nhưng câu hỏi thứ hai rắc rối hơn và đặt ra nhiều vấn đề hơn, cái chính là liệu ngôn ngữ này có cần thiết hay không. Giao tiếp quốc tế có thực sự tốt hơn nếu tất cả chúng ta đều nói Esperanto không? Không có các yếu tố khác liên quan sao? Và tại sao tiếng Anh không thể đảm nhận vai trò đó (trong khi thực tế hầu như là vậy)? Tại sao phải chuyển ngân quỹ nhà nước để hỗ trợ một thứ vẫn luôn có thể chỉ là một hệ thống ngôn ngữ bị xã hội gạt đi, đặc biệt là khi có rất nhiều ngôn ngữ khác được nhiều người sử dụng hơn và có tiện ích lớn hơn nhiều? Đáp án đưa ra mang đậm tính phức tạp, cảm tính, và khó hiểu.

Một vấn đề với Esperanto là tính văn hóa châu Âu. Từ vựng và các quy tắc xây dựng nội bộ của nó bắt nguồn từ các ngôn ngữ châu Âu, gây khó khăn cho người học châu Á. Ngoài ra còn có một kho từ

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)