Make That Wine!

Make That Wine!
Make That Wine!
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục: Từ khóa: ,

Xem trước mẫu

Make That Wine!

Australia is a nation of beer drinkers. Actually, make that wine. Yes, wine has now just about supplanted beer as the alcoholic drink of choice, probably because of the extensive range of choices available and the rich culture behind them. This all adds a certain depth and intimacy to the drinking process which beer just cannot match. In addition, although wine drinkers seldom think about it, moderate consumption seems to be beneficial for the health, lowering the incidence of heart disease and various other ailments.

Wine is the product of the fermentation of grape juice, in which yeast (a fungus) consumes the natural sugars within, producing alcohol and carbon dioxide as waste. Yeast grows naturally on many varieties of grapes, often visible as a white powder, and causing fermentation directly on the plant. Thus, the discovery of wine-making was inevitable at some stage in human history. The evidence shows that this was at least 8,000 years ago in the Near East. From there, wine-making spread around the ancient Mediterranean civilisations, where the liquid was extensively produced, drunk, and traded. To this day, the biggest drinkers of wine remain the Mediterranean countries, with France leading the way.

This leads to the classification of wines, which is quite complex. It often begins with the colour: red or white. Most people do not know that the colour of wine is not due to the grapes used (whose skins are either green or purple), but to the wine-making process itself. All grape juice is clear. Red wines are produced by leaving the grape skin in contact with the juice during fermentation; white wines by not doing so. Thus, white wine can be made from dark-coloured grapes, provided that the skin is separated early, although the resultant wine may have a pinkish tinge.

A similar wine classification is based more specifically on the grape species used, giving such well-known names as Pinot Noir and Merlot. Chardonnay grapes remain one of the most widely planted, producing an array of white wines, rivaling the cabernet sauvignon grape, a key ingredient in the world’s most widely recognised, and similarly named, red wines. When one grape species is used, or is predominant, the wine produced is called varietal, as opposed to mixing the juices of various identified grapes, which results in blended wines. The latter process is often done when wine-makers, and the people who drink their product, want a consistent taste, year after year. Far from being looked down upon, it often results in some of the world’s most expensive bottles, such as the Cote Rotie wines in France.

Increasingly, however, market recognition is based on the location of the wine production, resulting in labels such as Bordeaux in France, Napa Valley in California, and the Barossa Valley in Australia. Traditional wines made in these places carry trademarks, respected by serious wine drinkers. However, an example of the blurred lines is the term ‘champagne’. This was once expected to be made from grapes grown in the Champagne region of France, with all the expertise and traditions of that area, but, despite legal attempts to trademark the term, it has become ‘semi-generic’, allowing it to be used for any wine of this type made anywhere in the world.

Finally, we come to the vinification method as a means of classification. One example is, in fact, champagne, known as a ‘sparkling’ wine. By allowing a secondary fermentation in a sealed container, it retains some of the waste carbon dioxide. Another variation is to stop the fermentation before all the natural sugars are consumed, creating dessert wines, ranging from slight to extreme sweetness. Yet again, grapes can be harvested well beyond their maximum ripeness, creating ‘late harvest wines’, or allowed to become partially dried (or ‘raisoned’), creating ‘dried grape wines’. Clearly, there are many possibilities, all producing uniquely flavoured products.

One of the best-known terms relating to

...

Sản xuất rượu vang

Úc là quốc gia của những người mê uống bia. Thực ra, họ sản xuất rượu vang. Đúng vậy, đến nay rượu vang đã thay thế bia trở thành thức uống có cồn được ưa chuộng, có lẽ là do có nó có rất nhiều lựa chọn và đằng sau chúng là cả một nền văn hóa phong phú. Tất cả giúp tạo thêm trải nghiệm và sự quen thuộc nhất định cho quá trình uống mà bia không thể sánh bằng. Ngoài ra, mặc dù những người uống rượu vang ít khi nghĩ đến điều này, nhưng uống ở mức độ vừa phải dường như có lợi cho sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh tim và nhiều chứng bệnh khác.

Rượu là sản phẩm của quá trình lên men nước nho ép, trong đó men (một loại nấm) tiêu thụ đường tự nhiên bên trong, tạo ra rượu và carbon dioxide dưới dạng chất thải. Nấm men phát triển tự nhiên trên nhiều loại nho, thường có thể nhìn thấy dưới dạng bột màu trắng và gây ra quá trình lên men trực tiếp trên cây. Do đó, việc khám phá ra nghề làm rượu là điều tất yếu ở một giai đoạn trong lịch sử loài người. Các bằng chứng cho thấy nghề này đã xuất hiện cách đây ít nhất 8.000 năm ở vùng Cận Đông. Từ đó, nghề làm rượu lan rộng khắp các nền văn minh Địa Trung Hải cổ đại, nơi thứ chất lỏng này được sản xuất, uống và buôn bán rộng rãi. Cho đến ngày nay, những người uống rượu nhiều nhất vẫn đến từ các nước Địa Trung Hải, trong đó Pháp ở vị trí dẫn đầu.

Điều đó dẫn đến việc phân loại các loại rượu vang cũng khá phức tạp. Việc này thường bắt đầu qua màu sắc: đỏ hoặc trắng. Hầu hết mọi người không biết rằng màu sắc của rượu vang không phải do nho tạo ra (nho có vỏ màu xanh hoặc tím), mà là do chính trong quá trình làm rượu vang. Tất cả nước nho đều trong suốt. Rượu vang đỏ được sản xuất bằng cách để vỏ nho tiếp xúc với nước ép trong quá trình lên men; rượu vang trắng thì không thể làm như vậy. Rượu vang trắng có thể được làm từ nho có màu sẫm, với điều kiện là phải tách vỏ sớm, mặc dù rượu thành phẩm có thể có màu hơi phớt hồng.

Một cách tương tự phân loại rượu vang cụ thể hơn theo loại nho được sử dụng, tạo ra những cái tên nổi tiếng như Pinot Noir và Merlot. Nho Chardonnay vẫn là một trong những loại nho được trồng rộng rãi nhất, tạo ra một loạt các loại rượu vang trắng, sánh ngang với nho Cabernet Sauvignon, thành phần chính trong loại rượu vang đỏ được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới được đặt cùng tên. Khi một loại giống nho được sử dụng hoặc chiếm ưu thế, rượu vang được sản xuất được gọi theo tên giống nho, trái ngược với việc trộn nước ép của các loại nho khác nhau, tạo ra rượu vang pha trộn. Quy trình thứ hai thường được sử dụng khi các nhà sản xuất rượu và những người sử dụng sản phẩm của họ, muốn có một hương vị không đổi năm này qua năm khác. Không những không hề bị đánh giá thấp, việc này còn tạo ra vài trong số những chai rượu đắt nhất thế giới, chẳng hạn như rượu vang Cote Rotie ở Pháp.

Tuy nhiên, thị trường ngày càng có xu hướng nhận biết dựa trên địa danh sản xuất rượu vang, có thể kể đến các nhãn hiệu như Bordeaux ở Pháp, Thung lũng Napa ở California và Thung lũng Barossa ở Úc. Các loại rượu truyền thống được làm ra ở những nơi này đều mang nhãn hiệu riêng, được những người thưởng thức rượu chuyên nghiệp dành sự tôn trọng. Tuy nhiên, một ví dụ về các ranh giới mong manh là thuật ngữ ‘Champagne’. Nhiều người nghĩ rằng nó được làm từ nho trồng ở vùng Champagne của Pháp, bằng tất cả sự tinh thông và truyền thống của vùng đất đó, nhưng bất chấp những nỗ lực pháp lý để đăng ký nhãn hiệu cho thuật ngữ này, nó đã bị biến thành ‘của chung’, được cho phép sử dụng với bất kỳ loại rượu vang nào thuộc loại này dù sản xuất ở bất kỳ đâu trên thế giới.

Cuối cùng, chúng ta đến với cách phân loại bằng phương pháp lên men. Một ví dụ thực tế là rượu champagne, được biết đến như một loại vang ‘sủi bọt’. Bằng cách cho lên men thứ cấp trong một thùng kín, nó sẽ giữ lại một phần khí thải carbon dioxide. Một biến thể khác là ngừng quá trình lên men trước khi tất cả đường tự nhiên được dùng hết, tạo ra rượu vang tráng miệng, từ ngọt nhẹ đến cực ngọt. Chưa hết, nho có thể được thu hoạch khi đã

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)