Monkeys and Forests

Nội dung chỉ dành cho tài khoản đăng ký

Đăng ký
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Monkeys and Forests

AS AN EAST WIND blasts through a gap in the Cordillera de Tilaran, a rugged mountain range that splits northern Costa Rica in half, a female mantled howler monkey moves through the swaying trees of the forest canopy.

A— Ken Glander, a primatologist from Duke University, gazes into the canopy, tracking the female’s movements. Holding a dart gun, he waits with infinite patience for the right moment to shoot. With great care, Glander aims and fires. Hit in the rump, the monkey wobbles. This howler belongs to a population that has lived for decades at Hacienda La Pacifica, a working cattle ranch in Guanacaste province. Other native primates -white-faced capuchin monkeys and spider monkeys – once were common in this area, too, but vanished after the Pan-American Highway was built nearby in the 1950s. Most of the surrounding land was clear-cut for pasture.

B— Howlers persist at La Pacifica, Glander explains, because they are leaf- eaters. They eat fruit, when it’s available but, unlike capuchin and spider monkeys, do not depend on large areas of fruiting trees. “Howlers can survive anyplace you have half a dozen trees, because their eating habits are so flexible,” he says. In forests, life is an arms race between trees and the myriad creatures that feed on leaves. Plants have evolved a variety of chemical defenses, ranging from bad-tasting tannins, which bind with plant-produced nutrients, rendering them indigestible, to deadly poisons, such as alkaloids and cyanide.

C— All primates, including humans, have some ability to handle plant toxins. “We can detoxify a dangerous poison known as caffeine, which is deadly to a lot of animals:” Glander says. For leaf-eaters, long-term exposure to a specific plant toxin can increase their ability to defuse the poison and absorb the leaf nutrients. The leaves that grow in regenerating forests, like those at La Pacifica, are actually more howler friendly than those produced by the undisturbed, centuries-old trees that survive farther south, in the Amazon Basin. In younger forests, trees put most of their limited energy into growing wood, leaves and fruit, so they produce much lower levels of toxin than do well-established, old-growth trees.

D— The value of maturing forests to primates is a subject of study at Santa Rosa National Park, about 35 miles northwest of Hacienda La Pacifica. The park hosts populations not only of mantled howlers but also of white-faced capuchins and spider monkeys. Yet the forests there are young, most of them less than 50 years old. Capuchins were the first to begin using the reborn forests, when the trees were as young as 14 years. Howlers, larger and heavier than capuchins, need somewhat older trees, with limbs that can support their greater body weight. A working ranch at Hacienda La Pacifica also explain their population boom in Santa Rosa. “Howlers are more resilient than capuchins and spider monkeys for several reasons,” Fedigan explains. “They can live within a small home range, as long as the trees have the right food for them. Spider monkeys, on the other hand, occupy a huge home range, so they can’t make it in fragmented habitat.”

E— Howlers also reproduce faster than do other monkey species in the area. Capuchins don’t bear their first young until about 7 years old, and spider monkeys do so even later, but howlers give birth for the first time at about 3.5 years of age. Also, while a female spider monkey will have a baby about once every four years, well-fed howlers can produce an infant every two years.

F— The leaves howlers eat hold plenty of water, so the monkeys can survive away from open streams and water holes. This ability gives them a real advantage over capuchin and spider monkeys, which have suffered during the long, ongoing drought in Guanacaste.

G— Growing human population pressures in Central and South America have led to persistent destruction of forests. During the 1990s, about 1.1 million acres of Central American forest

...

Khỉ và rừng

KHI CƠN GIÓ ĐÔNG thổi qua khe trống ở Cordillera de Tilaran, một dãy núi hiểm trở chia đôi miền bắc Costa Rica, một con khỉ rú cái lông dài di chuyển qua những cành cây đung đưa dưới tán lá rừng.

A— Ken Glander, một nhà nghiên cứu linh trưởng từ Đại học Duke, nhìn chằm chằm vào vòm lá, theo dõi chuyển động của con cái. Giữ một khẩu súng phi tiêu trong tay, anh ta chờ đợi với sự kiên nhẫn vô hạn cho thời điểm thích hợp để bắn. Với sự cẩn trọng tối đa, Glander ngắm và bóp cò. Phát đạn trúng vào mông, con khỉ loạng choạng. Con khỉ rú này thuộc về một quần thể đã sống hàng thập kỷ tại Hacienda La Pacifica, một trang trại chăn nuôi gia súc đang hoạt động ở tỉnh Guanacaste. Các loài linh trưởng bản địa khác – khỉ mũ mặt trắng và khỉ nhện – cũng từng phổ biến ở khu vực này, nhưng đã biến mất sau khi Xa lộ Liên Mỹ được xây dựng gần đó vào những năm 1950. Phần lớn diện tích đất xung quanh đã được dọn sạch để trở thành đồng cỏ.

B— Khỉ rú vẫn bám trụ ở La Pacifica, Glander giải thích, bởi vì chúng là những kẻ ăn lá cây. Chúng ăn trái cây khi có sẵn nhưng không giống như khỉ mũ và khỉ nhện, chúng không phụ thuộc vào những vùng diện tích cây ăn quả lớn. Ông nói: “Khỉ rú có thể sống sót ở bất cứ nơi dù chỉ có nửa tá cây, bởi vì thói quen ăn uống của chúng rất linh hoạt. Trong các khu rừng, cuộc sống là một cuộc chạy đua vũ trang giữa cây cối và vô số các động vật ăn lá. Các loại thực vật đã tiến hóa tạo ra nhiều phương pháp tự vệ bằng hóa học khác nhau, từ tannin có vị rất tệ, kết hợp với các chất dinh dưỡng do thực vật tạo ra, khiến chúng trở nên khó tiêu hóa, đến các chất độc chết người, chẳng hạn như alkaloid và xyanua.

C— Tất cả các loài linh trưởng, bao gồm con người, đều có một số khả năng xử lý các độc tố của thực vật. “Chúng ta có thể giải được một loại chất độc nguy hiểm được gọi là caffeine, chất có thể giết chết rất nhiều động vật:” Glander cho biết. Đối với những loài ăn lá, việc tiếp xúc lâu dài với một chất độc thực vật cụ thể có thể làm tăng khả năng khử độc và hấp thụ chất dinh dưỡng từ lá. Lá cây mọc trong những khu rừng tái sinh, như ở La Pacifica, thực sự thân thiện với khỉ rú hơn những chiếc lá được tạo ra từ những cây cổ thụ bền vững qua hàng thế kỷ mọc xa hơn về phía nam, lưu vực sông Amazon. Ở những khu rừng trẻ hơn, cây cối dành phần lớn nguồn năng lượng hạn chế của chúng vào việc nuôi lớn gỗ, lá và quả, do đó chúng tạo ra lượng độc tố thấp hơn nhiều so với những cây vững vàng lâu năm.

D— Giá trị của rừng trưởng thành đối với các loài linh trưởng là một môn học tại Vườn quốc gia Santa Rosa, khoảng 35 dặm về phía tây bắc Hacienda La Pacifica. Công viên là nơi trú ngụ của nhiều quần thể không chỉ khỉ rú lông dài mà còn có cả những chú khỉ mũ mặt trắng và khỉ nhện. Tuy nhiên, những khu rừng ở đó vẫn còn trẻ, hầu hết chúng có tuổi đời dưới 50 năm. Khỉ mũ là loài đầu tiên bắt đầu tận dụng những khu rừng tái sinh, khi cây cối ở đây mới được 14 năm. Khỉ rú, lớn hơn và nặng hơn khỉ mũ, cần những cây già hơn, có những cành to có thể chịu được trọng lượng cơ thể lớn của chúng. Một trang trại hoạt động tại Hacienda La Pacifica cũng giải thích về sự bùng nổ số lượng của chúng ở Santa Rosa. Fedigan giải thích: “Khỉ rú phục hồi đàn nhanh hơn khỉ mũ và khỉ nhện vì một vài lý do. “Chúng có thể sống trong phạm vi chỗ ở nhỏ, miễn là cây cối cung cấp thức ăn thích hợp cho chúng. Trong khi đó, khỉ nhện cần một phạm vi chỗ ở rất lớn, vì vậy chúng không thể sống trong môi trường sống bị chia cắt. ”

E— Khỉ rú cũng sinh sản nhanh hơn so với các loài khỉ khác trong khu vực. Khỉ mũ chưa sinh con đầu tiên cho đến khi đạt đến khoảng 7 tuổi, khỉ nhện thậm chí còn sinh muộn hơn, trong khi khỉ rú sinh con lần đầu tiên vào khoảng 3,5 tuổi. Thêm vào đó, trong khi một con khỉ nhện cái sẽ sinh con khoảng 4 năm một lần, những con khỉ rú được nuôi tốt có thể sinh ra con non hai năm một lần.

F— Những con khỉ rú ăn lá cây chứa nhiều nước, vì vậy khỉ có thể sống sót được cách xa những chỗ có các dòng suối và hố nước lộ thiên. Khả năng này

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)