Optimism and Health

Optimism and Health
Optimism and Health
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

Optimism and Health

Mindset is all. How you start the year will set the template for the rest, and two scientifically backed character traits hold the key: optimism and resilience (if the prospect leaves you feeling pessimistically spineless, the good news is that you can significantly boost both of these qualities).

Faced with 12 months of plummeting economics and rising human distress, staunchly maintaining a rosy view might seem deludedly Pollyannaish. But here we encounter the optimism paradox. As Brice Pitt, an emeritus professor of the psychiatry of old age at Imperial College, London, told me: “Optimists are unrealistic. Depressive people see things as they really are, but that is a disadvantage from an evolutionary point of view. Optimism is a piece of evolutionary equipment that carried us through millennia of setbacks.”

Optimists have plenty to be happy about. In other words, if you can convince yourself that things will get better, the odds of it happening will improve – because you keep on playing the game. In this light, optimism “is a habitual way of explaining your setbacks to yourself”, reports Martin Seligman, the psychology professor and author of Learned Optimism. The research shows that when times get tough, optimists do better than pessimists – they succeed better at work, respond better to stress, suffer fewer depressive episodes, and achieve more personal goals.

Studies also show that belief can help with the financial pinch. Chad Wallens, a social forecaster at the Henley Centre who surveyed middle-class Britons’ beliefs about income, has found that “the people who feel wealthiest, and those who feel poorest, actually have almost the same amount of money at their disposal. Their attitudes and behaviour patterns, however, are different from one another.”

Optimists have something else to be cheerful about – in general, they are more robust. For example, a study of 660 volunteers by the Yale University psychologist Dr. Becca Levy found that thinking positively adds an average of seven years to your life. Other American research claims to have identified a physical mechanism behind this. A Harvard Medical School study of 670 men found that the optimists have significantly better lung function. The lead author, Dr. Rosalind Wright, believes that attitude somehow strengthens the immune system. “Preliminary studies on heart patients suggest that, by changing a person’s outlook, you can improve their mortality risk,” she says.

Few studies have tried to ascertain the proportion of optimists in the world. But a 1995 nationwide survey conducted by the American magazine Adweek found that about half the population counted themselves as optimists, with women slightly more apt than men (53 per cent versus 48 per cent) to see the sunny side.

Of course, there is no guarantee that optimism will insulate you from the crunch’s worst effects, but the best strategy is still to keep smiling and thank your lucky stars. Because (as every good sports coach knows) adversity is character-forming – so long as you practise the skills of resilience. Research among tycoons and business leaders shows that the path to success is often littered with failure: a record of sackings, bankruptcies and blistering castigation. But instead of curling into a foetal ball beneath the coffee table, they resiliently pick themselves up, learn from their pratfalls and march boldly towards the next opportunity.

The American Psychological Association defines resilience as the ability to adapt in the face of adversity, trauma or tragedy. A resilient person may go through difficulty and uncertainty, but he or she will doggedly bounce back.

Optimism is one of the central traits required in building resilience, say Yale University investigators in the. Annual Review of Clinical Psychology. They add that resilient people learn to hold on to their sense of humour and this can help them to keep a flexible attitude when big changes of plan are warranted. The

...

 

Tinh thần lạc quan và Sức khỏe

Tư duy là tất cả. Cách mà bạn khởi đầu một năm sẽ thiết lập một hình mẫu cho phần còn lại và hai đặc điểm tính cách được khoa học hậu thuẫn đóng vai trò then chốt: Tinh thần lạc quan và khả năng vực dậy (nếu viễn cảnh khiến bạn cảm thấy bi quan thiếu ý chí, tin tốt là bạn có thể tăng cường đáng kể cả hai phẩm chất này).

Đối mặt với 12 tháng kinh tế suy giảm mạnh và tình trạng suy kiệt gia tăng của con người, việc kiên trì giữ cách nhìn qua một lăng kính màu hồng có vẻ sẽ là lạc quan tếu. Nhưng ở đây chúng ta gặp phải nghịch lý về sự lạc quan. Brice Pitt, giáo sư danh dự về tâm thần học tuổi già tại Đại học Imperial, London, đã nói với tôi: “Những người lạc quan không thực tế. Còn những người bi quan nhìn mọi thứ đúng như thực tế, nhưng đó là một bất lợi xét theo quan điểm tiến hóa. Sự lạc quan là một phần trang bị của tiến hóa đã giúp chúng ta vượt qua hàng thiên niên kỷ khó khăn”.

Người lạc quan luôn có rất nhiều lý do để thấy cảm thấy vui vẻ. Nói cách khác, nếu bạn có thể thuyết phục bản thân rằng mọi thứ sẽ tốt lên, xác suất điều đó xảy ra cũng sẽ tăng lên – bởi vì bạn vẫn đang tiếp tục cuộc chơi. Theo Martin Seligman, giáo sư tâm lý học và tác giả của cuốn sách Sự lạc quan thông thái, với quan điểm này, sự lạc quan “là một cách quen thuộc để giải thích cho những thất bại của chính bạn”. Nghiên cứu chỉ ra rằng khi gặp khó khăn, những người lạc quan sẽ làm tốt hơn những người bi quan – họ thành công hơn trong công việc, phản ứng tốt hơn với căng thẳng, ít gặp phải các giai đoạn trầm cảm hơn và đạt được nhiều mục tiêu cá nhân hơn.

Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng niềm tin có thể giúp giải quyết các khó khăn tài chính. Chad Wallens, nhà dự báo xã hội tại Trung tâm Henley, đã tiến hành cuộc khảo sát niềm tin của những người Anh thuộc tầng lớp trung lưu về thu nhập, từ đó rút ra kết luận “những người cảm thấy mình giàu có nhất và những người cảm thấy mình nghèo nhất, thực ra có số tiền gần như bằng nhau. Tuy nhiên, kiểu thái độ và cách cư xử của họ khác nhau. “

Những người lạc quan luôn có những lý do khác để vui vẻ – nhìn chung, họ mạnh mẽ hơn. Ví dụ, một nghiên cứu trên 660 tình nguyện viên của Becca Levy, Tiến sĩ tâm lý học Đại học Yale, cho thấy suy nghĩ tích cực giúp tuổi thọ trung bình của bạn tăng thêm bảy năm. Một nghiên cứu khác của Mỹ khẳng định họ đã xác định được một cơ chế vật lý đằng sau điều này. Một nghiên cứu của đại học Y Harvard trên 670 nam giới cho thấy những người lạc quan có chức năng hoạt động của phổi tốt hơn đáng kể. Tác giả hàng đầu, Tiến sĩ Rosalind Wright, tin rằng theo cách nào đó, thái độ ấy giúp củng cố hệ thống miễn dịch. Bà nói: “Các nghiên cứu sơ bộ trên bệnh nhân tim cho thấy, bằng cách thay đổi cách nhìn của một người, bạn có thể cải thiện làm giảm nguy cơ tử vong của họ.

Có rất ít nghiên cứu nhằm nỗ lực xác định tỷ lệ người lạc quan trên thế giới. Nhưng một cuộc khảo sát trên toàn quốc năm 1995 do tạp chí Adweek của Mỹ tiến hành cho thấy khoảng một nửa dân số tự coi mình là người lạc quan, trong đó phụ nữ có xu hướng nhìn cuộc sống tích cực hơn so với nam giới (53% so với 48%).

Tất nhiên, không có gì đảm bảo rằng tinh thần lạc quan sẽ giúp bạn tránh khỏi những tác động tồi tệ nhất của sự khó khăn thiếu thốn, nhưng chiến lược tốt nhất vẫn là giữ nụ cười trên môi và cảm ơn những ngôi sao may mắn của bạn. Bởi vì (như mọi huấn luyện viên thể thao giỏi đều biết) khó khăn bất hạnh là yếu tố giúp hình thành nên tính cách – miễn là bạn rèn luyện các kỹ năng để vực dậy. Nghiên cứu giữa các nhà tài phiệt và lãnh đạo doanh nghiệp cho thấy con đường dẫn đến thành công thường được phủ đầy bởi thất bại: hồ sơ sa thải, phá sản và những chỉ trích nặng nề. Nhưng thay vì thu mình co rúm bên dưới bàn cà phê, họ tự vực dậy bản thân đứng lên một cách mạnh mẽ, rút kinh nghiệm từ những thất bại đáng xấu hổ và mạnh dạn tiến tới cơ hội tiếp theo.

Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ định nghĩa khả năng vực dậy là khả năng thích ứng khi đối mặt với bất hạnh, dư chấn tâm lý hay bi kịch. Một người

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)