The Columbian Exchange

99,000

The Columbian Exchange
The Columbian Exchange

99,000

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Nội dung bài viết

The Columbian Exchange

A     Millions of years ago, continental drift carried the Old World and New World apart, splitting North and South America from Eurasia and Africa. That separation lasted so long that it fostered divergent evolution; for instance, the development of rattlesnakes on one side of the Atlantic and of vipers on the other. After 1492, human voyagers in part reversed this tendency. Their artificial re-establishment of connections through the commingling of Old and New World plants, animals, and bacteria, commonly known as the Columbian Exchange, is one of the more spectacular and significant ecological events of the past millennium.

B     When Europeans first touched the shores of the Americas, Old World crops such as wheat, barley, rice, and turnips had not travelled west across the Atlantic, and New World crops such as maize, white potatoes, sweet potatoes, and manioc had not travelled east to Europe. In the Americas, there were no horses, cattle, sheep, or goats, all animals of Old World origin. Except for the llama, alpaca, dog, a few fowl, and guinea pig, the New World had no equivalents to the domesticated animals associated with the Old World, nor did it have the pathogens associated with the Old World’s dense populations of humans and such associated creatures as chickens, cattle, black rats, and Aedes aegypti mosquitoes. Among these germs were those that carried smallpox, measles, chickenpox, influenza, malaria, and yellow fever.

C     As might be expected, the Europeans who settled on the east coast of the United States cultivated crops like wheat and apples, which they had brought with them. European weeds, which the colonists did not cultivate, and, in fact, preferred to uproot, also fared well in the New World. John Josselyn, an Englishman and amateur naturalist who visited New England twice in the seventeenth century, left us a list, “Of Such Plants as Have Sprung Up since the English Planted and Kept Cattle in New England,” which included couch grass, dandelion, shepherd’s purse, groundsel, sow thistle, and chickweed.

One of these, a plantain (Plantago major), was named “Englishman’s Foot” by the Amerindians of New England and Virginia who believed that it would grow only where the English “have trodden, and was never known before the English came into this country”. Thus, as they intentionally sowed Old World crop seeds, the European settlers were unintentionally contaminating American fields with weed seeds. More importantly, they were stripping and burning forests, exposing the native minor flora to direct sunlight, and the hooves and teeth of Old World livestock. The native flora could not tolerate the stress. The imported weeds could, because they had lived with large numbers of grazing animals for thousands of years.

D     Cattle and horses were brought ashore in the early 1600s and found hospitable climate and terrain in North America. Horses arrived in Virginia as early as 1620 and in Massachusetts in 1629. Many wandered free with little more evidence of their connection to humanity than collars with a hook at the bottom to catch on fences as they tried to leap over them to get at crops. Fences were not for keeping livestock in, but for keeping livestock out.

E     Native American resistance to the Europeans was ineffective. Indigenous peoples suffered from white brutality, alcoholism, the killing and driving off of game, and the expropriation of farmland, but all these together are insufficient to explain the degree of their defeat. The crucial factor was not people, plants, or animals, but germs. Smallpox was the worst and the most spectacular of the infectious diseases mowing down the Native Americans. The first recorded pandemic of that disease in British North America detonated among the Algonquin of Massachusetts in the early 1630s. William Bradford of Plymouth Plantation wrote that the victims “fell down so generally of this disease as they were in the end not able to help one another, no, not to make a fire nor fetch a little water to drink, nor any to bury the dead”. The missionaries and the traders who ventured into the American interior told the same appalling story about smallpox and the indigenes. In 1738 alone, the epidemic destroyed half the Cherokee; in 1759 nearly half the Catawbas; in the first years of the next century, two thirds of the Omahas and perhaps half the entire population between the Missouri River and New Mexico; in 1837-38 nearly every last one of the Mandans and perhaps half the people of the high plains.

F     The export of America’s native animals has not revolutionised Old World agriculture or ecosystems as the introduction of European animals to the New World did. America’s grey squirrels and muskrats and a few others have established themselves east of the Atlantic and west of the Pacific, but that has not made much of a difference. Some of America’s domesticated animals are raised in the Old World, but turkeys have not displaced chickens and geese, and guinea pigs have proved useful in laboratories, but have not usurped rabbits in the butcher shops.

G     The New World’s great contribution to the Old is in crop plants. Maize, white potatoes, sweet potatoes, various squashes, chiles, and manioc have become essentials in the diets of hundreds of millions of Europeans, Africans, and Asians. Their influence on Old World peoples, like that of wheat and rice on New World peoples, goes far to explain the global population explosion of the past three centuries. The Columbian Exchange has been an indispensable factor in that demographic explosion.

H     All this had nothing to do with superiority or inferiority of biosystems in any absolute sense. It has to do with environmental contrasts. Amerindians were accustomed to living in one particular kind of environment, Europeans and Africans in another. When the Old World peoples came to America, they brought with them all their plants, animals, and germs, creating a kind of environment to which they were already adapted, and so they increased in number. Amerindians had not adapted to European germs, and so initially their numbers plunged. That decline has reversed in our time as Amerindian populations have adapted to the Old World’s environmental influence, but the demographic triumph of the invaders, which was the most spectacular feature of the Old World’s invasion of the New, still stands.

 

Questions 27-34: Which paragraph contains the following information? 

27. A description of an imported species that is named after the English colonists

28. The reason why both the New World and Old World experienced population growth

29. The formation of new continents explained

30. The reason why the indigenous population declined

31. An overall description of the species lacked in the Old World and New World

32. A description of some animal species being ineffective in affecting the Old World

33. An overall explanation of the success of the Old World species invasion

34. An account of European animals taking roots in the New World

Questions 35-38: TRUE/ FALSE/ NOT GIVEN

  1. European settlers built fences to keep their cattle and horses inside.
  2. The indigenous people had been brutally killed by the European colonists.
  3. America’s domesticated animals, such as turkey, became popular in the Old World.
  4. Crop exchange between the two worlds played a major role in world population

Questions 39-40: Answer the questions below using NO MORE THAN THREE WORDS from the passage for each answer.

  1. Who reported the same story of European diseases among the indigenes from the American interior?
  2. What is the still existing feature of the Old World’s invasion of the New?

 

 

Thời kỳ Giao lưu Colombo

    Cách đây hàng triệu năm, sự trôi dạt lục địa đã làm cho Cựu Thế giới và Tân Thế giới tách rời, chia cắt Bắc và Nam Mỹ khỏi Âu-Á và châu Phi. Sự tách biệt đó kéo dài quá lâu đến mức nó thúc đẩy sự tiến hóa khác nhau; ví dụ, sự phát triển của rắn đuôi chuông ở một bên Đại Tây Dương và của rắn viper ở bên kia bờ. Sau năm 1492, các chuyến du hành của con người đã phần nào đảo ngược xu hướng này. Việc tái thiết lập các mối liên hệ nhân tạo của họ thông qua pha trộn giữa các loài thực vật, động vật và mầm bệnh ở Cựu Thế giới với Tân Thế giới, thường được gọi là Giao lưu Colombo, là một trong những sự kiện sinh thái ngoạn mục và quan trọng nhất trong thiên niên kỷ qua.

B     Khi người châu Âu lần đầu tiên đặt chân đến bờ biển châu Mỹ, các loại cây trồng ở Cựu Thế giới như lúa mì, lúa mạch, gạo và củ cải chưa đi qua phía tây Đại Tây Dương, và các loại cây trồng của Tân Thế giới như ngô, khoai tây trắng, khoai lang và sắn cũng chưa hướng về phía đông sang châu Âu. Ở châu Mỹ, không có ngựa, gia súc, cừu hay dê, và tất cả động vật có nguồn gốc từ Cựu Thế giới. Ngoại trừ lạc đà llama, lạc đà alpaca, chó, gia cầm và chuột lang, Tân Thế giới không có những loại động vật nuôi cũng như các mầm bệnh mà dân số dày đặc của Cựu Thế giới có và cũng không có cả những sinh vật như gà, gia súc, chuột đen và muỗi vằn Aedes aegypti. Trong số những mầm bệnh này có bệnh đậu mùa, sởi, thủy đậu, cúm, sốt rét và sốt vàng da.

C     Đúng như dự đoán, những người châu Âu định cư trên bờ biển phía đông Hoa Kỳ đã trồng trọt các loại cây như lúa mì và táo, mà họ đã mang theo. Cỏ dại châu Âu, loại mà những người thực dân không trồng, và trên thực tế, họ lại muốn nhổ đi, cũng phát triển tốt ở Tân Thế giới. John Josselyn, một người Anh và nhà tự nhiên học không chuyên đã đến thăm New England hai lần trong thế kỷ XVII, đã để lại cho chúng tôi một danh sách, “Những cây như vậy đã xuất hiện kể từ khi người Anh trồng and nuôi gia súc ở New England,” bao gồm cỏ băng, bồ công anh, tề thái, cây cúc dại, cúc tam thất và tình thảo sao.

Một trong số đó, cây mã đề (Plantago major), được đặt tên là “Chân của người Anh” bởi những người da đỏ ở New England và Virginia, những người tin rằng nó sẽ chỉ mọc ở những nơi mà người Anh “đã đặt chân đến, và chưa từng được biết đến trước khi người Anh đến đất nước này.” Do đó, khi họ cố ý gieo hạt giống của Cựu Thế giới, những người định cư châu Âu đã vô tình làm các cánh đồng của châu Mỹ nhiễm cỏ dại. Quan trọng hơn, họ đang chặt phá và đốt rừng, khiến hệ thực vật thứ cấp bản địa phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ánh sáng mặt trời, móng guốc và răng của các loài gia súc từ Cựu Thế giới. Hệ thực vật bản địa không thể chịu đựng được những tác động này. Nhưng cỏ dại nhập khẩu thì có thể, bởi vì chúng đã quen với một lượng lớn động vật ăn cỏ trong hàng nghìn năm.

D     Gia súc và ngựa được đưa đến vào đầu những năm 1600 và nhận thấy khí hậu và địa hình Bắc Mỹ rất thích hợp. Ngựa được đưa đến Virginia sớm nhất là vào năm 1620 và ở Massachusetts vào năm 1629. Nhiều gia súc được thả tự do với ít bằng chứng cho thấy mối liên hệ của chúng với con người hơn là những chiếc vòng cổ có móc ở dưới để mắc vào hàng rào ngăn chúng nhảy vào khu trồng trọt.  Hàng rào không phải để giữ gia súc ở trong, mà là để ngăn chúng ra ngoài.

E     Sự kháng cự của người châu Mỹ bản địa đối với người châu Âu không hiệu quả. Những người dân bản địa phải chịu đựng sự tàn bạo của người da trắng, chứng nghiện rượu, giết chóc và săn đuổi thú rừng, và chiếm đoạt đất nông nghiệp, nhưng tất cả những điều này không đủ để giải thích mức độ thất bại của họ. Yếu tố quan trọng không phải là con người, thực vật hay động vật, mà là mầm bệnh. Bệnh đậu mùa là bệnh tồi tệ nhất và kinh hoàng nhất trong số các bệnh truyền nhiễm đã tàn sát thổ dân châu Mỹ. Đại dịch đậu mùa đầu tiên được ghi nhận ở Bắc Mỹ thuộc Anh đã bùng phát tại cộng đồng người Algonquin, Massachusetts vào đầu những năm 1630. William Bradford của đồn điền Plymouth đã viết rằng các nạn nhân “nhìn chung đã ngã xuống vì căn bệnh này khi cuối cùng họ không thể giúp đỡ nhau, không thể nhóm lửa, không thể lấy được một chút nước để uống, cũng không có ai chôn người chết”. Các nhà truyền giáo và các thương nhân đã mạo hiểm vào nội địa châu Mỹ đã kể cùng một câu chuyện kinh hoàng về bệnh đậu mùa và những thứ bản xứ khác. Chỉ riêng trong năm 1738, dịch bệnh đã giết chết một nửa Cherokee; năm 1759 gần một nửa Catawbas; trong những năm đầu tiên của thế kỷ tiếp theo, hai phần ba dân số Omahas và có lẽ một nửa dân số từ sông Missouri đến New Mexico; vào năm 1837-38 gần như những người cuối cùng của Mandans và có lẽ một nửa số dân ở những đồng bằng cao.

F     Việc xuất khẩu các loài động vật bản địa của châu Mỹ đã không tạo ra cuộc cách mạng cho nền nông nghiệp hoặc hệ sinh thái ở Cựu Thế giới như sự du nhập của các loài động vật châu Âu sang Tân Thế giới đã làm được. Sóc xám và chuột hương của châu Mỹ và một số loài khác đã định cư ở phía đông Đại Tây Dương và phía tây Thái Bình Dương, nhưng điều đó không tạo ra nhiều khác biệt. Một số loài vật nuôi của châu Mỹ được nuôi ở Cựu Thế giới, nhưng gà tây không thay thế được gà và ngỗng, còn chuột lang đã tỏ ra hữu ích trong các phòng thí nghiệm, nhưng không cạnh tranh được với thỏ trong các cửa hàng bán thịt.

G     Đóng góp to lớn của Tân Thế giới cho Cựu Thế giới là ở cây trồng. Ngô, khoai tây trắng, khoai lang, các loại bí đa dạng, ớt, và sắn đã trở thành những thực phẩm thiết yếu trong khẩu phần ăn của hàng trăm triệu người châu Âu, châu Phi và châu Á. Ảnh hưởng của chúng đối với người dân Cựu Thế giới, như lúa mì và lúa gạo đối với người Tân Thế giới, đã giải thích thêm cho sự bùng nổ dân số toàn cầu trong ba thế kỷ qua. Giao lưu Colombo đã là một nhân tố thúc đẩy không thể thiếu trong sự bùng nổ nhân khẩu học này.

H     Tất cả điều này không liên quan gì đến tính ưu việt hay yếu kém của các hệ thống sinh học theo bất kỳ nghĩa tuyệt đối nào. Nó liên quan đến sự tương phản môi trường. Người da đỏ đã quen với việc sống trong một loại môi trường cụ thể, người châu Âu và châu Phi ở một môi trường khác. Khi người ở Cựu Thế giới đến châu Mỹ, họ mang theo tất cả thực vật, động vật và mầm bệnh, tạo ra một loại môi trường mà họ đã thích nghi, và do đó, dân số của họ tăng lên. Người da đỏ không thích nghi với mầm bệnh châu Âu, và vì vậy ban đầu số lượng người da đỏ giảm mạnh. Sự suy giảm đó đã đảo ngược trong thời đại của chúng ta khi dân số người da đỏ đã thích nghi với ảnh hưởng môi trường của Cựu Thế giới, nhưng chiến thắng về nhân khẩu học của những kẻ xâm lược, đặc điểm quan trọng nhất trong cuộc xâm lược của Cựu Thế giới đối với Tân Thế giới, vẫn còn nguyên.

 

Câu 27-34: Đoạn văn nào chứa những thông tin sau đây?

27. Mô tả về một loài nhập khẩu được đặt theo tên của những người thực dân Anh

28. Lý do tại sao cả Tân Thế giới và Cựu Thế giới đều trải qua sự gia tăng dân số

29. Giải thích sự hình thành các lục địa mới

30. Lý do tại sao dân số bản địa giảm

31. Mô tả tổng thể về các loài còn thiếu trong Cựu Thế giới và Tân Thế giới

32. Mô tả một số loài động vật không có ảnh hưởng đối với Cựu thế giới

33. Một lời giải thích tổng thể về sự thành công của cuộc xâm lược của các loài Cựu thế giới

34. Miêu tả về động vật châu Âu sống và thích nghi Tân thế giới

Câu hỏi 35-38: TRUE/ FALSE/ NOT GIVEN

  1. Những người định cư châu Âu đã xây dựng hàng rào để giữ gia súc và ngựa của họ bên trong.
  2. Người bản địa đã bị thực dân châu Âu giết hại dã man.
  3. Động vật nuôi châu Mỹ, chẳng hạn như gà tây, đã trở nên phổ biến ở Cựu thế giới.
  4. Trao đổi cây trồng giữa hai thế giới đóng một vai trò quan trọng trong dân số thế giới

Câu hỏi 39-40: Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách sử dụng KHÔNG HƠN BA TỪ trong bài văn cho mỗi câu trả lời.

  1. Ai đã nói những câu chuyện giống nhau về các căn bệnh ở châu Âu của người dân nơi đó từ nội địa châu Mỹ?
  2. Đặc điểm nào vẫn còn tồn tại của cuộc xâm lược của Cựu Thế giới đối với Tân Thế giới?

 

27. C 28. G 29. A 30. E 31. B 32. F 33. H
34. D 35. FALSE 36. TRUE 37. FALSE 38. TRUE 39. Missionaries and traders 40. (the) demographic triumph