The Beginnings of Art Therapy

The Beginnings of Art Therapy
The Beginnings of Art Therapy
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Beginnings of Art Therapy

Art therapy is a relative newcomer to the therapeutic field. Art therapy as a profession began in the mid-20th century, arising independently in English-speaking and European countries. Many of the early practitioners of art therapy acknowledged the influence of a variety of disciplines on their practices, ranging from psychoanalysis through to aesthetics and early childhood education. However, the roots of art as therapy go back as far as the late 18th century, when arts were used in the ‘moral treatment’ of psychiatric patients.

It wasn’t until 1942, however, that the British artist Adrian Hill coined the term ‘art therapy’, as he was recovering from tuberculosis in a sanatorium. He discovered that therapeutic benefits could be derived from drawing and painting whilst recovering. Art, he claimed, could become therapeutic since it was capable of ‘completely engrossing the mind… releasing the creative energy of the frequently inhibited patient’. This effect, argued Hill, could in turn help the patient as it would ‘build up a strong defence against his misfortunes’.

In 1964, the British Association of Art Therapists was founded. Proponents of art therapy fell into one of two categories: those who believed that the therapeutic effect of art lay in its effectiveness as a psychoanalytic tool to assess a patient through their drawings and those who held the belief that art-making was an end in itself, the creative process acting therapeutically on the patient. The two practices, however, were not incompatible, a degree of overlap occurring between the two. A patient, for example, could produce work that could be analysed for content and forms of self-expression but which could also be a creative outlet at the same time.

Who Benefits from Art Therapy

Art therapy in all its forms has proved effective in the treatment of individuals suffering with a wide range of difficulties or disabilities. These include emotional, behavioural or mental health problems, learning or physical disabilities. These include emotional, behaviour or mental health problems, learning or physical disabilities, neurological conditions and physical illness. Therapy can be provided on a group or individual basis according to the clients’ needs. Whether the approach adopted by the therapist is oriented towards a psychoanalytic or creative approach, the effect of therapy is multifold. Partaking in art therapy can raise a patient’s self-awareness and enable them to deal with stress and traumatic experience. In addition, art therapy sessions can enhance a patient’s cognitive abilities and help the patient enjoy the life-affirming pleasures of making art.

What an Art Therapy Session Involves

Typically, an art therapy session is fundamentally different from an art class in that the individual is encouraged to focus more on their internal feelings and to express them, rather than portray external objects. Although some traditional art classes may ask participants to draw from their imagination, in art therapy the patient’s inner world of images, feelings, thoughts and ideas are always of primary importance to the experience. Any type of visual art and medium can be employed in the therapeutic process including painting, drawing, sculpture, photography and digital art.

Art therapy sessions are usually held by skilled and qualified professionals. The presence primarily of the therapist is to be in attendance, guiding and encouraging artistic expression in the patient, in accordance with the original meaning of the word for therapy derived from the Greek word ‘therapeia’, meaning ‘being attentive to’.

The Regulation of Art Therapy

Requirements for those wishing to become an art therapist vary from country to country. In the USA, where entry to the profession is highly regulated, a master’s degree in art therapy is essential. In addition, those applying for such a post must have taken courses in a variety of studio art disciplines in order to

...

Sự khởi đầu của liệu pháp nghệ thuật

Liệu pháp nghệ thuật là một phương pháp chữa bệnh tương đối mới trong lĩnh vực trị liệu. Liệu pháp nghệ thuật bắt đầu xuất hiện vào giữa thế kỷ 20 và phát triển độc lập ở các nước nói tiếng Anh và ở châu Âu. Nhiều người trong số các học viên đầu tiên của liệu pháp nghệ thuật đã thừa nhận sự ảnh hưởng của nhiều lĩnh vực đối với việc thực hành, từ phân tâm học đến thẩm mỹ và giáo dục trẻ thơ. Tuy nhiên, nguồn gốc của nghệ thuật trị liệu đã có từ cuối thế kỷ 18, khi nghệ thuật được sử dụng trong ‘điều trị tinh thần’ cho bệnh nhân tâm thần.

Tuy nhiên, mãi đến năm 1942, nghệ sĩ người Anh Adrian Hill mới đặt ra thuật ngữ ‘liệu pháp nghệ thuật’, khi ông đang hồi phục sau trận bệnh lao trong một viện điều dưỡng. Ông phát hiện ra rằng những tiến triển trong việc điều trị có thể bắt nguồn từ việc vẽ và sơn trong giai đoạn hồi phục. Ông tuyên bố rằng nghệ thuật có thể trở thành phương pháp trị liệu vì nó có khả năng khiến ‘tâm trí say mê hoàn toàn … giải phóng năng lượng sáng tạo của bệnh nhân thường xuyên bị ức chế’. Hill lập luận rằng tác dụng này có thể giúp ích cho bệnh nhân vì nó sẽ ‘xây dựng một hàng rào bảo vệ vững chắc chống lại những bất hạnh của người bệnh’.

Năm 1964, Hiệp hội các nhà trị liệu nghệ thuật của Anh được thành lập. Những người ủng hộ liệu pháp nghệ thuật được xếp vào một trong hai trường phái: nhóm tin rằng hiệu quả điều trị của nghệ thuật nằm ở hiệu quả của công cụ phân tích tâm lý để đánh giá một bệnh nhân thông qua các bức vẽ của họ; nhóm khác tin rằng tạo ra tác phẩm nghệ thuật không phải là mục đích cuối cùng mà chính quá trình sáng tạo tác động trị liệu lên bệnh nhân. Tuy nhiên, hai trường phái này không phải là không tương thích và có sự chồng chéo giữa chúng. Ví dụ, một bệnh nhân tạo ra tác phẩm có thể được phân tích về khía cạnh nội dung và hình thức mà bệnh nhân đó thể hiện qua tác phẩm nhưng đồng thời cũng có thể xem xét lối sáng tạo của anh ta.

Ai được lợi từ liệu pháp nghệ thuật

Liệu pháp nghệ thuật dưới tất cả các hình thức đã chứng tỏ hiệu quả trong việc điều trị cho những cá nhân gặp nhiều khó khăn hoặc khuyết tật. Chúng bao gồm các vấn đề về tình cảm, hành vi hoặc sức khỏe tâm thần, khiếm khuyết về khả năng học tập hoặc về thể chất, tình trạng thần kinh và bệnh lý về thể chất. Liệu pháp này có thể được cung cấp theo nhóm hoặc cá nhân tùy theo nhu cầu của khách hàng. Cho dù cách tiếp cận được nhà trị liệu áp dụng theo định hướng phân tâm học hay tiếp cận sáng tạo, hiệu quả của liệu pháp là gấp nhiều lần. Tham gia vào liệu pháp nghệ thuật có thể giúp người bệnh nâng cao sự tự nhận thức về bản thân và cho phép họ đối phó với căng thẳng và trải nghiệm đau thương. Ngoài ra, các buổi trị liệu nghệ thuật có thể nâng cao khả năng nhận thức của bệnh nhân và giúp bệnh nhân tận hưởng niềm vui khẳng định cuộc sống của việc làm nghệ thuật.

Một buổi trị liệu nghệ thuật bao gồm những gì?

Thông thường, một buổi trị liệu nghệ thuật về cơ bản khác với một lớp học nghệ thuật ở chỗ mỗi người tham gia được khuyến khích tập trung nhiều hơn vào cảm xúc bên trong và thể hiện chúng ra, thay vì khắc họa các đối tượng bên ngoài. Mặc dù một số lớp học nghệ thuật truyền thống có thể yêu cầu người tham gia vẽ từ trí tưởng tượng của họ, nhưng trong liệu pháp nghệ thuật, thế giới nội tâm của bệnh nhân về hình ảnh, cảm giác, suy nghĩ và ý tưởng luôn có tầm quan trọng hàng đầu. Bất kỳ loại hình nghệ thuật và phương tiện trực quan nào cũng có thể được sử dụng trong quá trình trị liệu bao gồm tô màu, vẽ, điêu khắc, nhiếp ảnh và nghệ thuật số.

Các buổi trị liệu nghệ thuật thường được tổ chức bởi các chuyên gia có tay nghề và trình độ. Vai trò chủ yếu của nhà trị liệu là tham dự, hướng dẫn và khuyến khích bệnh nhân biểu hiện nội tâm qua nghệ thuật. Điều này phù hợp với nghĩa gốc của từ trị liệu xuất phát từ tiếng Hy Lạp ‘therapeia’, có nghĩa là ‘chăm chú vào’.

Quy định của trị liệu nghệ thuật

Yêu cầu đối với những người muốn trở thành một nhà trị liệu nghệ thuật khác nhau tùy vào từng quốc gia. Tại

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)