THE MIT FACTOR: CELEBRATING 150 YEARS OF MAVERICK GENIUS

The MIT factor: celebrating 150 years of maverick genius
THE MIT FACTOR: CELEBRATING 150 YEARS OF MAVERICK GENIUS
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The MIT factor: celebrating 150 years of maverick genius

The Massachusetts Institute of Technology has led the world into the future for 150 years with scientific innovations.

The musician Yo-Yo Ma’s cello may not be the obvious starting point for a journey into one of the world’s great universities. But, as you quickly realise when you step inside the Massachusetts Institute of Technology, there’s precious little going on that you would normally see on a university campus. The cello, resting in a corner of MIT’s celebrated media laboratory — a hub of creativity — looks like any other electric classical instrument. But it is much more. Machover, the composer, teacher and inventor responsible for its creation, calls it a ‘hyperinstrument’, a sort of thinking machine that allows Ma and his cello to interact with one another and make music together. ‘The aim is to build an instrument worthy of a great musician like Yo-Yo Ma that can understand what he is trying to do and respond to it,’ Machover says. The cello has numerous sensors across its body and by measuring the pressure, speed and angle of the virtuoso’s performance it can interpret his mood and engage with it, producing extraordinary new sounds. The virtuoso cellist frequently performs on the instrument as he tours around the world. 

Machover’s passion for pushing at the boundaries of the existing world to extend and unleash human potential is not a bad description of MIT as a whole. This unusual community brings highly gifted, highly motivated individuals together from a vast range of disciplines, united by a common desire: to leap into the dark and reach for the unknown.

The result of that single unifying ambition is visible all around. For the past 150 years, MIT has been leading the world into the future. The discoveries of its teachers and students have become the common everyday objects that we now all take for granted. The telephone, electromagnets, radars, high-speed photography, office photocopiers, cancer treatments, pocket calculators, computers, the Internet, the decoding of the human genome, lasers, space travel … the list of innovations that involved essential contributions from MIT and its faculty goes on and on.

From the moment MIT was founded by William Barton Rogers in 1861, it was clear what it was not. While Harvard stuck to the English model of a classical education, with its emphasis on Latin and Greek, MIT looked to the German system of learning based on research and hands-on experimentation. Knowledge was at a premium, but it had to be useful.

This down-to-earth quality is enshrined in the school motto, Mens et manus – Mind and hand – as well as its logo, which shows a gowned scholar standing beside an ironmonger bearing a hammer and anvil. That symbiosis of intellect and craftsmanship still suffuses the institute’s classrooms, where students are not so much taught as engaged and inspired.

Take Christopher Merrill, 21, a third-year undergraduate in computer science. He is spending most of his time on a competition set in his robotics class. The contest is to see which student can most effectively program a robot to build a house out of blocks in under ten minutes. Merrill says he could have gone for the easiest route – designing a simple robot that would build the house quickly. But he wanted to try to master an area of robotics that remains unconquered — adaptability, the ability of the robot to rethink its plans as the environment around it changes, as would a human.

‘I like to take on things that have never been done before rather than to work in an iterative way just making small steps forward,’ he explains.

Merrill is already planning the start-up he wants to set up when he graduates in a year’s time. He has an idea for an original version of a contact lens that would augment reality by allowing consumers to see additional visual information. He is fearful that he might be just too late in taking his concept to market, as he has heard that a

...

Nhân tố MIT: kỷ niệm 150 năm thiên tài độc lập

Viện Công nghệ Massachusetts đã dẫn dắt thế giới vào tương lai trong 150 năm bằng các phát minh khoa học.

Chiếc đàn cello của nhạc sĩ Yo-Yo Ma có thể không phải là điểm khởi đầu rõ ràng cho hành trình tiến vào một trong những trường đại học lớn trên thế giới. Tuy nhiên, bạn nhanh chóng nhận ra khi bước vào bên trong Học viện Công nghệ Massachusetts, có một điều quý giá đang diễn ra mà bạn thường thấy trong khuôn viên một trường đại học. Chiếc đàn Cello, nằm trong một góc của phòng thí nghiệm truyền thông nổi tiếng của học viện MIT – một trung tâm sáng tạo – trông giống như bất kỳ nhạc cụ cổ điển điện nào khác. Nhưng nó còn hay hơn nhiều. Machover, nhà soạn nhạc, giáo viên, và nhà phát minh đã tạo ra sáng chế này, gọi nó là một “siêu nhạc cụ”, một loại máy tư duy cho phép Ma và cây đàn Cello của ông tương tác với nhau và cùng tạo ra âm nhạc. Machover nói: “Mục đích là chế tạo một loại nhạc cụ xứng đáng với một nhạc sĩ vĩ đại như Yo-Yo Ma, có thể hiểu những gì ông ấy đang cố gắng làm và đáp ứng nó. Cello có rất nhiều cảm biến trên thân và bằng cách đo áp suất, tốc độ và góc độ của màn trình diễn điêu luyện, nó có thể diễn giải tâm trạng của ông ấy và tương tác với nó, tạo ra những âm thanh mới lạ thường. Người nghệ sĩ cello điêu luyện này thường xuyên sử dụng nhạc cụ này khi ông lưu diễn khắp thế giới.

Niềm đam mê của Machover trong việc vượt qua ranh giới của thế giới hiện tại để mở rộng và giải phóng tiềm năng của con người không phải là một mô tả tồi về học viện MIT nói chung. Cộng đồng khác lạ này tập hợp những cá nhân có năng khiếu, có động lực cao từ nhiều lĩnh vực khác nhau, đoàn kết với nhau bởi một mong muốn chung: nhảy vào bóng tối và vươn tới những điều chưa biết.

Kết quả của tham vọng thống nhất đó có thể được nhìn thấy mọi nơi. Trong 150 năm qua, học viện MIT đã đưa thế giới đến với tương lai. Những khám phá của giáo viên và học sinh đã trở thành những vật dụng phổ biến hàng ngày mà ngày nay tất cả chúng ta đều coi đó là điều hiển nhiên. Điện thoại, nam châm điện, radar, chụp ảnh tốc độ cao, máy photocopy văn phòng, phương pháp điều trị ung thư, máy tính bỏ túi, máy vi tính, Internet, giải mã bộ gen người, laser, du hành vũ trụ … danh sách những đổi mới nhờ có sự đóng góp thiết yếu của học viện MIT và đội ngũ giảng viên ở đây vẫn đang được tiếp diễn.

Kể từ thời điểm học viện MIT được thành lập bởi William Barton Rogers vào năm 1861, học viện này lại không hẳn là học viện. Trong khi Harvard bám vào mô hình giáo dục cổ điển của Anh, với trọng tâm là tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp, thì học viện MIT lại hướng đến hệ thống học tập của Đức dựa trên nghiên cứu và thử nghiệm thực hành. Kiến thức ở mức cao, nhưng phải hữu ích.

Phẩm chất đầy thực tế này được ghi nhận trong phương châm của trường, Mens et manus – Trí óc và bàn tay – cũng như logo của học viện, thể hiện một học giả tài giỏi đứng bên cạnh một người thợ sắt mang một cái búa và một cái đe. Cộng sinh giữa trí tuệ và sự khéo léo như vậy vẫn xuất hiện tràn ngập các lớp học của học viện, nơi sinh viên không được dạy quá nhiều, mà chủ yếu được tham gia và truyền cảm hứng.

Ví dụ như Christopher Merrill, 21 tuổi, sinh viên năm thứ ba ngành khoa học máy tính. Anh ấy đang dành phần lớn thời gian của mình cho một cuộc thi diễn ra trong lớp học chế tạo robot. Cuộc thi nhằm xem sinh viên nào có thể lập trình hiệu quả nhất cho một robot để xây một ngôi nhà bằng các khối trong vòng chưa đầy mười phút. Merrill nói rằng anh ấy lẽ ra đã có thể đi theo con đường dễ dàng nhất – thiết kế một robot đơn giản có thể xây dựng ngôi nhà một cách nhanh chóng. Nhưng anh ấy muốn cố gắng làm chủ một lĩnh vực về robot mà hiện vẫn chưa được đánh giá cao – khả năng thích ứng, khả năng robot phân tích lại kế hoạch của nó khi môi trường xung quanh thay đổi, cũng như con người.

“Tôi thích đảm nhận những việc chưa từng làm trước đây hơn là lặp đi lặp lại những bước nhỏ về phía trước,” anh giải thích.

Merrill đã lên kế hoạch khởi nghiệp mà anh ấy muốn khi

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)