The Mozart Effect

The Mozart Effect
The Mozart Effect
  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.

Xem trước mẫu

The Mozart Effect

A    Music has been used for centuries to heal the body. In the Ebers Papyrus (one of the earliest medical documents, circa 1550 BC), it was recorded that physicians chanted to heal the sick (Castleman, 1994). In various cultures, we have observed singing as part of healing rituals. In the world of Western medicine, however, using music in medicine lost popularity until the introduction of the radio. Researchers then started to notice that listening to music could have significant physical effects. Therapists noticed music could help calm anxiety, and researchers saw that listening to music, could cause a drop in blood pressure. In addition to these two areas, music has been used with cancer chemotherapy to reduce nausea, during surgery to reduce stress hormone production, during childbirth, and in stroke recovery (Castleman, 1994 and Westley, 1998). It has been shown to decrease pain as well as enhance the effectiveness of the immune system. In Japan, compilations of music are used as medication of sorts. For example, if you want to cure a headache or migraine, the album suggested is Mendelssohn’s “Spring Song”, Dvorak’s “Humoresque”, or part of George Gershwin’s “An American in Paris” (Campbell, 1998). Music is also being used to assist in learning, in a phenomenon called the Mozart Effect.

B     Frances H. Rauscher, PhD, first demonstrated the correlation between music and learning in an experiment in 1993. His experiment indicated that a 10-minute dose of Mozart could temporarily boost intelligence. Groups of students were given intelligence tests after listening to silence, relaxation tapes, or Mozart’s “Sonata for Two Pianos in D Major” for a short time. He found that after silence, the average IQ score was 110, and after the relaxation tapes, the score rose a point. After listening to Mozart’s music, however, the score jumped to 119 (Westley, 1998). Even students who did not like the music still had an increased score in the IQ test. Rauscher hypothesised that “listening to complex, non-repetitive music, like Mozart’s, may stimulate neural pathways that are important in thinking” (Castleman, 1994).

C    The same experiment was repeated on rats by Rauscher and Hong Hua Li from Stanford. Rats also demonstrated enhancement in their intelligence performance. These new studies indicate that rats that were exposed to Mozart’s showed “increased gene expression of BDNF (a neural growth factor), CREB (a learning and memory compound), and Synapsin I (a synaptic growth protein) ” in the brain’s hippocampus, compared with rats in the control group, which heard only white noise (e.g. the whooshing sound of a V radio tuned between stations).

D     How exactly does the Mozart Effect work? Researchers are still trying to determine the actual mechanisms for the formation of these enhanced learning pathways. Neuroscientists suspect that music can actually help build and strengthen connections between neurons in the cerebral cortex in a process similar to what occurs in brain development despite its type.

When a baby is born, certain connections have already been made – like connections for heartbeat and breathing. As new information is learned and motor skills develop, new neural connections are formed. Neurons that are not used will eventually die while those used repeatedly will form strong connections. Although a large number of these neural connections require experience, they must also occur within a certain time frame. For example, a child born with cataracts cannot develop connections within the visual cortex. If the cataracts are removed by surgery right away, the child’s vision develops normally. However, after the age of 2, if the cataracts are removed, the child will remain blind because those pathways cannot establish themselves.

E    Music seems to work in the same way. In October of 1997, researchers at the University of Konstanz in Germany found that music actually rewires neural circuits (Begley,

...

Hiệu ứng Mozart

A      Âm nhạc đã được ứng dụng để chữa lành cơ thể trong nhiều thế kỷ. Trong Ebers Papyrus (một trong những tài liệu y khoa sớm nhất, khoảng năm 1550 trước công nguyên) có ghi lại rằng các thầy thuốc đã cầu kinh để chữa lành bệnh (Castleman, 1994). Ở nhiều nền văn hóa khác nhau, người ta đã quan sát thấy việc ca hát được dùng như một phần của các nghi lễ chữa bệnh. Tuy nhiên, trong thế giới y học phương Tây, việc sử dụng âm nhạc trong y học ít phổ biến cho đến khi radio ra đời. Các nhà nghiên cứu sau đó bắt đầu nhận thấy rằng âm nhạc có thể có những tác động đáng kể đến thể chất con người. Các chuyên gia trị liệu nhận thấy âm nhạc có thể giúp làm dịu bớt sự lo âu còn các nhà nghiên cứu nhận thấy nghe nhạc có thể giúp làm giảm huyết áp. Ngoài hai lĩnh vực trên, âm nhạc còn được sử dụng trong quá trình hóa trị liệu điều trị ung thư để giảm buồn nôn, trong phẫu thuật để giảm sự sản xuất hormone gây căng thẳng, trong khi sinh nở và phục hồi sau đột quỵ (Castleman, 1994 và Westley, 1998). Âm nhạc đã được chứng minh giúp giảm đau cũng như tăng cường hiệu quả của hệ thống miễn dịch. Ở Nhật Bản, các tuyển tập âm nhạc được sử dụng như một loại thuốc. Ví dụ nếu bạn muốn chữa đau đầu hoặc đau nửa đầu, album được đề xuất là “Spring Song” của Mendelssohn, “Humoresque” của Dvorak hoặc một phần “An American in Paris” (Campbell, 1998) của George Gershwin. Âm nhạc cũng được sử dụng để hỗ trợ học tập, qua một hiện tượng được gọi là Hiệu ứng Mozart.

B     Tiến sĩ Frances H. Rauscher đã lần đầu tiên chứng minh mối liên quan quan giữa âm nhạc và việc học tập trong một thí nghiệm vào năm 1993. Thí nghiệm của ông chỉ ra rằng một “liều” Mozart trong 10 phút có thể tạm thời tăng cường trí thông minh. Các nhóm sinh viên được cho kiểm tra trí thông minh sau khi nghe các đoạn ngắn im lặng, âm thanh thư giãn hoặc bản “Sonata for Two Pianos in D Major” của Mozart. Ông phát hiện ra rằng sau khi trải qua im lặng, điểm IQ trung bình là 110, và sau những đoạn thư giãn, điểm số đã tăng lên một điểm. Tuy nhiên, sau khi nghe nhạc của Mozart, điểm số đã tăng vọt lên 119 (Westley, 1998). Thậm chí cả những sinh viên không thích âm nhạc vẫn tăng điểm trong bài kiểm tra IQ. Rauscher đưa ra giả thuyết rằng “khi nghe loại nhạc phức tạp, không lặp lại, như của Mozart, có thể kích thích các dây thần kinh quan trọng cho việc suy nghĩ” (Castleman, 1994).

C   Thí nghiệm tương tự được lặp lại trên chuột bởi Rauscher và Hong Hua Li đến từ Stanford. Chuột cũng cho thấy rõ có sự cải thiện về khả năng trí tuệ của chúng. Các nghiên cứu mới này chỉ ra rằng những con chuột được tiếp xúc với nhạc của Mozart đã cho thấy “tăng biểu hiện gen  BDNF (hệ số tăng trưởng thần kinh), CREB (tổng hợp giữa học tập và ghi nhớ), và Synapsin I (một protein tăng trưởng tiếp hợp)” trong não của hà mã, so sánh với những con chuột trong nhóm đối chứng, chỉ nghe tiếng ồn trắng (white noise) (ví dụ như âm thanh nhiễu của sóng thu nằm giữa các kênh radio).

D     Chính xác thì hiệu ứng Mozart hoạt động như thế nào? Các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng xác định các cơ chế thực sự để hình thành các đường truyền dẫn cho khả năng học tập nâng cao này. Các nhà khoa học thần kinh nghi ngờ việc âm nhạc thực sự có thể giúp xây dựng và củng cố các kết nối giữa các tế bào thần kinh phần vỏ não nhờ một quá trình tương tự như những gì xảy ra với sự phát triển của trí não dù chúng thuộc loại nào.

Khi một đứa trẻ được sinh ra, một số kết nối nhất định đã được tạo lập – như kết nối nhịp tim và nhịp thở. Khi những thông tin mới được học và các kỹ năng vận động phát triển, các kết nối thần kinh mới được hình thành. Các tế bào thần kinh không được sử dụng sẽ chết đi trong khi những tế bào thần kinh được sử dụng nhiều lần sẽ hình thành các liên kết mạnh mẽ. Mặc dù một số lượng lớn các kết nối thần kinh này yêu cầu sự trải nghiệm, nhưng chúng cũng cần phải diễn ra trong một khung thời gian nhất định. Ví dụ, một đứa trẻ sinh ra bị đục thủy tinh thể sẽ không thể phát triển các kết nối bên trong vùng thị

...

Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)