The Rufous Hare-Wallaby is a species of Australian kangaroo, usually known by its Aboriginal name, ‘mala’. At one time, there may have been as many as ten million of these
Nội dung chỉ dành cho tài khoản đăng ký
Đăng kýThe Rufous Hare-Wallaby
The Rufous Hare-Wallaby is a species of Australian kangaroo, usually known by its Aboriginal name, ‘mala’. At one time, there may have been as many as ten million of these little animals across the arid and semi-arid landscape of Australia, but their populations, like those of so many other small endemic species, were devastated when cats and foxes were introduced – indeed, during the 1950s it was thought that the mala was extinct. But in 1964, a small colony was found 450 miles northwest of Alice Springs in the Tanami Desert. And 12 years later, a second small colony was found nearby. Very extensive surveys were made throughout historical mala range – but no other traces were found.
Throughout the 1970s and 1980s, scientists from the Parks and Wildlife Commission of the Northern Territory monitored these two populations. At first it seemed that they were holding their own. Then in late 1987, every one of the individuals of the second and smaller of the wild colonies was killed. From examination of the tracks in the sand, it seemed that just one single fox had been responsible. And then, in October 1991, a wild-fire destroyed the entire area occupied by the remaining colony. Thus the mala was finally pronounced extinct in the wild.
Fortunately, ten years earlier, seven individuals had been captured, and had become the founders of a captive breeding programme at the Arid Zone Research Institute in Alice Springs; and that group had thrived. Part of this success is due to the fact that the female can breed when she is just five months old and can produce up to three young a year. Like other kangaroo species, the mother carries her young – known as a joey – in her pouch for about 15 weeks, and she can have more than one joey at the same time.
In the early 1980s, there were enough mala in the captive population to make it feasible to start a reintroduction programme. But first it was necessary to discuss this with the leaders of the Yapa people. Traditionally, the mala had been an important animal in their culture, with strong medicinal powers for old people. It had also been an important food source, and there were concerns that any mala returned to the wild would be killed for the pot. And so, in 1980, a group of key Yapa men was invited to visit the proposed reintroduction area. The skills and knowledge of the Yapa would play a significant and enduring role in this and all other mala projects.
With the help of the local Yapa, an electric fence was erected around 250 acres of suitable habitat, about 300 miles’northwest of Alice Springs so that the mala could adapt while protected from predators. By 1992, there were about 150 mala in their enclosure, which became known as the Mala Paddock. However, all attempts to reintroduce mala from the paddocks into the unfenced wild were unsuccessful, so in the end the reintroduction programme was abandoned. The team now faced a situation where mala could be bred, but not released into the wild again.
Thus, in 1993, a Mala Recovery Team was established to boost mala numbers, and goals for a new programme were set: the team concentrated on finding suitable predator-free or predator-controlled conservation sites within the mala’s known range. Finally, in March 1999, twelve adult females, eight adult males, and eight joeys were transferred from the Mala Paddock to Dryandra Woodland in Western Australia. Then, a few months later, a second group was transferred to Trimouille, an island off the coast of western Australia. First, it had been necessary to rid the island of rats and cats – a task that had taken two years of hard work.
Six weeks after their release into this conservation site, a team returned to the island to find out how things were going. Each of the malas had been fitted with a radio collar that transmits for about 14 months, after which it falls off. The team was able to locate 29 out of the 30 transmitters – only one came from the collar of a mala that had
...The Rufous Hare-Wallaby
Rufous Hare-Wallaby là một loài chuột túi Úc, thường được biết đến với tên thổ dân là ‘mala’. Tại một thời điểm, số lượng mala này có thể lên đến mười triệu con trên vùng đất sa mạc và bán sa mạc ở Úc, nhưng quần thể của chúng, giống như của rất nhiều loài đặc trưng nhỏ bé khác, đã bị tiêu diệt đáng kể khi có sự xuất hiện của mèo và cáo, trong những năm 1950, người ta cho rằng loài mala đã bị tuyệt chủng. Nhưng vào năm 1964, một đàn nhỏ loài này đã được tìm thấy ở sa mạc Tanami, cách Alice Springs 450 dặm về phía tây bắc. Và 12 năm sau, một đàn nhỏ thứ hai được tìm thấy gần đó. Các cuộc tìm kiếm và khảo sát trên diện rộng đã được thực hiện – nhưng không có dấu vết nào khác của loài mala được tìm thấy.
Trong suốt những năm 1970 và 1980, các nhà khoa học từ Ủy ban Công viên và Động vật hoang dã của Lãnh thổ phía Bắc đã theo dõi hai đàn này. Lúc đầu, có vẻ như họ đã kiểm soát được các con mala này. Nhưng sau đó vào cuối năm 1987, từng cá thể trong đàn thứ hai và một số con nhỏ hơn trong đàn thả hoang dã đều bị giết. Qua việc kiểm tra các dấu vết trên cát, thì người ta phát hiện ra có vẻ như nghi phạm một con cáo. Và sau đó, vào tháng 10 năm 1991, một trận cháy rừng đã phá hủy toàn bộ khu vực sinh sống của đàn mala còn lại. Vì vậy, loài mala cuối cùng được tuyển bố là đã bị tuyệt chủng trong tự nhiên.
May mắn thay, mười năm trước đó, người ta bắt được bảy cá thể mala, và chúng đã trở thành đối tượng nghiên cứu trong một chương trình nhân giống nuôi nhốt tại Viện Nghiên cứu Vùng Arid ở Alice Springs nhằm duy trì nòi giống mala; và đàn mala đó đã được cứu và phát triển mạnh. Một phần của sự thành công này là do con mala cái có thể sinh sản khi nó mới 5 tháng tuổi và có thể sinh ra được đến 3 con mỗi năm. Giống như các loài kangaroo khác, thì con mẹ mang con non của nó – được gọi là joey – trong một túi của nó trong khoảng 15 tuần, và nó có thể có nhiều hơn một joey cùng một lúc.
Vào đầu những năm 1980, số lượng mala trong môi trường nuôi nhốt đã đủ để bắt đầu một chương trình tái giới thiệu. Nhưng trước tiên các nhà khoa học cần phải thảo luận điều này với các nhà lãnh đạo của người Yapa. Theo truyền thống, mala là một động vật quan trọng trong văn hóa của họ, nó vừa là nguồn thuốc quý cho người già. Nó cũng vừa là một nguồn thực phẩm quan trọng, nên có những lo ngại khi cho rằng bất kỳ mala nào được thả về tự nhiên đều sẽ bị giết chết. Và vì vậy, vào năm 1980, một nhóm những người chủ chốt của thổ dân Yapa đã được mời đến thăm khu vực tái giới thiệu được đề xuất này. Các kỹ năng và kiến thức về nuôi dưỡng mala của thổ dân Yapa sẽ đóng một vai trò quan trọng và lâu dài trong dự án này và tất cả các dự án mala khác.
Với sự giúp đỡ của người Yapa địa phương, một hàng rào điện đã được dựng lên khoảng 250 mẫu Anh xung quanh môi trường sống phù hợp, khoảng 300 dặm về phía tây bắc của Alice Springs để mala có thể thích nghi trong khi được bảo vệ khỏi những động vật ăn thịt. Đến năm 1992, có khoảng 150 mala được nuôi nhốt trong hàng rào, được gọi là Mala Paddock. Tuy nhiên, tất cả các nỗ lực để đưa mala trở lại môi trường tự nhiên từ môi trường nuôi nhốt đã không thành công, vì vậy cuối cùng chương trình tái giới thiệu đã bị hủy bỏ. Nhóm nghiên cứu hiện phải đối mặt với một tình huống mà mala có thể được nhân giống, nhưng không được thả vào tự nhiên một lần nữa.
Do đó, vào năm 1993, một nhóm Phục hồi Mala đã được thành lập để tăng số lượng mala và mục tiêu cho một chương trình mới đã được đặt ra: nhóm nghiên cứu tập trung vào việc tìm kiếm các khu bảo tồn không có động vật ăn thịt hoặc động vật ăn thịt được kiểm soát. Cuối cùng, vào tháng 3 năm 1999, mười hai con mala cái trưởng thành, tám con mala đực trưởng thành và tám con joey đã được chuyển từ Mala Paddock đến Dryandra Woodland ở Tây Úc. Sau đó, vài tháng sau, một nhóm thứ hai được chuyển đến Trimouille, một hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía tây Australia. Đầu tiên, họ cần phải tìm cách để tiêu diệt hết chuột và mèo trên đảo – công việc này đã mất hai năm làm
...Để xem được đầy đủ nội dung và tải dữ liệu, bạn phải trở thành thành viên của chúng tôi và trả phí cho tài liệu (nếu có)
(*) Thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối. Sau khi xác nhận thanh toán tài khoản thành viên của bạn sẽ được kích hoạt.