Measures to combat infectious disease in tsarist Russia

Cuộn xuống để xem nội dung của bạn.

Đăng ký thành viên thân thiết để có thể tải nội dung này và xem thêm nhiều nội dung bị giới hạn khác

  • Chúng tôi chấp nhận các phương thức thanh toán sau đây: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, PayPal, chuyển khoản ngân hàng và tiền mặt.
    Chúng tôi sẽ không thu thêm phí cho bất kỳ hình thức thanh toán nào.
  • Đối với sản phẩm có giá: Sau khi chúng tôi ghi nhận thông tin đã thanh toán sản phẩm của bạn, sản phẩm sẽ được mở khóa và bạn có thể xem trực tiếp và tải tài liệu sản phẩm.
  • Đối với thành viên trả phí: Bạn có thể mua và thanh toán sản phẩm với giá 0đ để tải tài liệu sản phẩm.
  • Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ mở khóa sản phẩm sớm nhất.
  • Nếu bạn gặp vấn đề về sản phẩm của chúng tôi trong thời gian sử dụng, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xử lý sớm nhất nhé.
Danh mục:

Nội dung bài viết

Measures to combat infectious disease in tsarist Russia

A                In the second half of the seventeenth century, Russian authorities began implementing controls at the borders of their empire to prevent the importation of plague, a highly infectious and dangerous disease. Information on disease outbreak occurring abroad was regularly reported to the tsar’s court through various means, including commercial channels (travelling merchants), military personnel deployed abroad, undercover agents, the network of Imperial Foreign Office embassies and representations abroad, and the customs offices. For instance, the heads of customs offices were instructed to question foreigners entering Russia about possible epidemics of dangerous diseases in their respective countries.

B                    If news of an outbreak came from abroad, relations with the affected country were suspended. For instance, foreign vessels were not allowed to dock in Russian ports if there was credible information about the existence of epidemics in countries from whence they had departed. In addition, all foreigners entering Russia from those countries had to undergo quarantine. In 1665, after receiving news about a plague epidemic in England, Tsar Alexei wrote a letter to King Charles II in which he announced the cessation of Russian trade relations with England and other foreign states. These protective measures appeared to have been effective, as the country did not record any cases of plague during that year and in the next three decades. It was not until 1692 that another plague outbreak was recorded in the Russian province of Astrakhan. This epidemic continued for five months and killed 10,383 people, or about 65 percent of the city’s population. By the end of the seventeenth century, preventative measures had been widely introduced in Russia, including the isolation of persons ill with plague, the imposition of quarantines, and the distribution of explanatory public health notices about plague outbreaks.

C                     During the eighteenth century, although none of the occurrences was of the same scale as in the past, plague appeared in Russia several times. For instance, from 1703 to 1705, a plague outbreak that had ravaged Istanbul spread to the Podolsk and Kiev provinces in Russia, and then to Poland and Hungary. After defeating the Swedes in the battle of Poltava in 1709, Tsar Peter I (Peter the Great) dispatched part of his army to Poland, where plague had been raging for two years. Despite preventive measures, the disease spread among the Russian troops. In 1710, the plague reached Riga (then part of Sweden, now the capital of Latvia), where it was active until 1711 and claimed 60,000 lives. During this period, the Russians besieged Riga and, after the Swedes had surrendered the city in 1710, the Russian army lost 9.800 soldiers to the plague. Russian military chronicles of the time note that more soldiers died of the disease after the capture of Riga than from enemy fire during the siege of that city.

D                    Tsar Peter I imposed strict measures to prevent the spread of plague during these conflicts. Soldiers suspected of being infected were isolated and taken to areas far from military camps. In addition, camps were designed to separate divisions, detachments, and smaller units of soldiers. When plague reached Narva (located in present-day Estonia) and threatened to spread to St. Petersburg, the newly built capital of Russia, Tsar Peter I ordered the army to cordon off the entire boundary along the Luga River, including temporarily halting all activity on the river.

In order to prevent the movement of people and goods from Narva to St Petersburg and Novgorod, roadblocks and checkpoints were set up on all roads. The tsar’s orders were rigorously enforced, and those who disobeyed were hung.

E                     However, although the Russian authorities applied such methods to contain the spread of the disease and limit the number of victims, all of the measures had a provisional character: they were intended to respond to a specific outbreak, and were not designed as a coherent set of measures to be implemented systematically at the first sign of plague. The advent of such a standard response system came a few years later.

F                    The first attempts to organise procedures and carry out proactive steps to control plague date to the aftermath of the 1727- 1728 epidemic in Astrakhan. In response to this, the Russian imperial authorities issued several decrees aimed at controlling the future spread of plague. Among these decrees, the ‘Instructions for Governors and Heads of Townships’ required that all governors immediately inform the Senate – a government body created by Tsar Peter I in 1711 to advise the monarch – if plague cases were detected in their respective provinces.

Furthermore, the decree required that governors ensure the physical examination of all persons suspected of carrying the disease and their subsequent isolation. In addition, it was ordered that sites where plague victims were found had to be encircled by checkpoints and isolated for the duration of the outbreak. These checkpoints were to remain operational for at least six weeks.

The houses of infected persons were to be burned along with all of the personal property they contained, including farm animals and cattle. The governors were instructed to inform the neighbouring provinces and cities about every plague case occurring on their territories. Finally, letters brought by couriers were heated above a fire before being copied.

G                    The implementation by the authorities of these combined measures demonstrates their intuitive understanding of the importance of the timely isolation of infected people to limit the spread of plague.

Questions 14-19: Reading Passage 2 has SEVEN sections, A-G. Choose the correct heading for sections A-F from the list of headings below. Write the correct number, i-viii.

List of Headings

 

i.         Outbreaks of plague as a result of military campaigns.

ii.         Systematic intelligence-gathering about external cases of plague.

iii.         Early forms of treatment for plague victims.

iv.         The general limitations of early Russian anti-plague measures.

v.         Partly successful bans against foreign states affected by plague.

vi.         Hostile reactions from foreign states to Russian anti-plague measures.

vii.         Various measures to limit outbreaks of plague associated with war.

viii.         The formulation and publication of preventive strategies.

 

 

14. Section A

15. Section B

16. Section C

17. Section D

18. Section E

19. Section F

 

Questions 20-21: Choose TWO letters, A—E. Write the correct letters.

Which TWO measures did Russia take in the seventeenth century to avoid plague outbreaks?

 

A.    Cooperation with foreign leaders.

B.    Spying

C.    Military campaigns.

D.    Restrictions on access to its ports.

E.     Expulsion of foreigners.

 

Questions 22-23: Choose TWO letters, A-E. Write the correct letters.

Which TWO statements are made about Russia in the early eighteenth century?

 

A.    Plague outbreaks were consistently smaller than before.

B.    Military casualties at Riga exceeded the number of plague victims.

C.    The design of military camps allowed plague to spread quickly.

D.    The tsar’s plan to protect St Petersburg from plague was not strictly implemented.

E.     Anti-plague measures were generally reactive rather than strategic.

 

Questions 24-26: Complete the sentences below. Choose ONE WORD ONLY from the passage for each answer.

An outbreak of plague in 24…………… prompted the publication of a coherent preventative strategy.

Provincial governors were ordered to burn the 25………………. and possessions of plague victims.

Correspondence was held over a 26……………… prior to copying it.

14. ii 15. v 16. i 17. vii 18. iv
19. viii 20. B,D 21. B,D 22. A,E 23. A,E
24. Astrakhan 25. houses 26. fire

Các biện pháp chống lại bệnh truyền nhiễm ở Nga

A Vào nửa sau của thế kỷ XVII, các nhà chức trách Nga bắt đầu thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các biên giới của đế chế của họ để ngăn chặn sự xâm nhập của bệnh dịch hạch, có độ lây nhiễm cao và nguy hiểm. Thông tin về sự bùng phát dịch bệnh xảy ra ở nước ngoài thường xuyên được báo cáo cho Nga Hoàng thông qua nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm các kênh thương mại (thương nhân lưu động), quân nhân được triển khai ở nước ngoài, các đặc vụ ngầm, mạng lưới các đại sứ quán và cơ quan đại diện của Bộ Ngoại giao ở nước ngoài, và các cơ quan hải quan. Ví dụ, những người đứng đầu cơ quan hải quan được hướng dẫn để hỏi những người nước ngoài nhập cảnh vào Nga về khả năng xảy ra dịch bệnh từ những căn bệnh nguy hiểm có thể xảy ra ở nước họ.

B Nếu tin tức về một đợt bùng phát đến từ nước ngoài, thì những quan hệ với các quốc gia bị ảnh hưởng sẽ bị đình chỉ. Ví dụ, tàu thuyền của nước khác không được phép cập cảng Nga nếu có thông tin đáng tin cậy về sự tồn tại của dịch bệnh kể từ khi họ xuất cảng. Ngoài ra, tất cả người nước ngoài nhập cảnh vào Nga từ các quốc gia đó đều phải trải qua giai đoạn kiểm dịch. Vào năm 1665, sau khi nhận được tin về một trận dịch hạch ở Anh, Sa hoàng Alexei đã viết một bức thư cho Vua Charles II, trong đó ông tuyên bố chấm dứt quan hệ thương mại của Nga với Anh và các nước khác. Các biện pháp bảo vệ này dường như đã có hiệu quả, vì đất nước không ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh dịch nào trong năm đó và trong ba thập kỷ tiếp theo. Mãi đến năm 1692, một trận dịch hạch khác đã được ghi nhận tại tỉnh Astrakhan của Nga. Dịch bệnh này diễn ra trong 5 tháng và giết chết 10.383 người, tức khoảng 65% dân số của thành phố. Vào cuối thế kỷ XVII, các biện pháp phòng ngừa đã được áp dụng rộng rãi ở Nga, bao gồm cách ly những người mắc bệnh dịch hạch, áp đặt các biện pháp kiểm dịch và lan rộng các thông báo y tế công cộng giải thích về sự bùng phát của bệnh dịch hạch.

C Trong thế kỷ thứ mười tám, mặc dù không có lần nào xảy ra dịch bệnh với tỷ lệ nhiễm bệnh như trước đây, nhưng bệnh dịch hạch vẫn đã xuất hiện ở Nga nhiều lần. Ví dụ, từ năm 1703 đến năm 1705, một đợt bùng phát dịch hạch đã tàn phá tỉnh Istanbul, lan sang các tỉnh Podolsk và Kiev ở Nga, và sau đó đến cả Ba Lan và Hungary. Sau khi đánh bại người Thụy Điển trong trận Poltava năm 1709, Sa hoàng Peter I (Peter Đại đế) đã phái một phần quân đội của mình đến Ba Lan, nơi mà bệnh dịch hạch vẫn đang hoành hành trong hai năm. Mặc dù đã có các biện pháp phòng ngừa, nhưng căn bệnh này vẫn lây lan trong quân đội Nga. Năm 1710, bệnh dịch đã lan đến Riga (khi đó là một phần của Thụy Điển, nay là thủ đô của Latvia), nơi mà nó đã bùng phát cho đến năm 1711 và cướp đi sinh mạng của 60.000 người. Cũng trong thời kỳ này, người Nga đã bao vây Riga và sau khi người Thụy Điển đầu hàng vào năm 1710, quân đội Nga đã mất 9.800 binh sĩ vì bệnh dịch. Biên niên sử quân sự của Nga thời đó đã ghi nhận rằng số binh sĩ chết vì căn bệnh này sau khi chiếm đóng được Riga còn nhiều hơn là do hỏa lực của kẻ thù trong cuộc bao vây thành phố đó.

D Sa hoàng Peter I đã áp đặt các biện pháp nghiêm ngặt để ngăn chặn sự lây lan của bệnh dịch hạch trong những cuộc xung đột này. Những binh sĩ bị nghi là bị nhiễm bệnh sẽ bị đưa đi cách ly và đưa đến các khu vực xa trại đóng quân. Ngoài ra, các trại được thiết kế để tách các sư đoàn, biệt đội và các đơn vị binh lính nhỏ hơn. Khi bệnh dịch tràn đến Narva (nằm ở Estonia ngày nay) và có nguy cơ lây lan đến St.Petersburg, thủ đô mới được xây dựng của Nga, Sa hoàng Peter I đã ra lệnh cho quân đội phong tỏa toàn bộ đường biên giới dọc theo sông Luga, bao gồm cả việc tạm dừng mọi hoạt động trên sông.

Để ngăn cản sự di chuyển của người và hàng hóa từ Narva đến St Petersburg và Novgorod, các rào chắn và trạm kiểm soát đã được thiết lập trên tất cả các con đường. Các mệnh lệnh của sa hoàng được thi hành nghiêm ngặt, và những ai chống đối sẽ bị treo cổ.

E Tuy nhiên, mặc dù các nhà chức trách Nga đã áp dụng các phương pháp như vậy để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh và hạn chế số lượng nạn nhân, nhưng tất cả các biện pháp này đều có tính chất tạm thời: chúng nhằm đối phó với một đợt bùng phát cụ thể và không được thiết kế chặt chẽ cũng như tập hợp các biện pháp được thực hiện một cách có hệ thống khi có dấu hiệu đầu tiên của bệnh dịch hạch. Sự ra đời của một hệ thống phản ứng mang tính tiêu chuẩn như vậy đã đến sau đó vài năm.

F Sau những nỗ lực đầu tiên để sắp xếp các thủ tục và thực hiện các bước chủ động để kiểm soát bệnh dịch hạch từ hậu quả của trận dịch 1727-1728 ở Astrakhan. Để đối phó với điều này, chính quyền đế quốc Nga đã ban hành một số sắc lệnh nhằm kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch hạch trong tương lai. Trong số các sắc lệnh này, ‘Hướng dẫn dành cho các Thống đốc và Thủ trưởng các thị trấn’ yêu cầu tất cả các thống đốc phải lập tức thông báo ngay cho Thượng nghị viện – là một cơ quan chính phủ do Sa hoàng Peter I lập ra vào năm 1711 để tư vấn cho quốc vương – nếu các trường hợp dịch hạch được phát hiện ở các tỉnh tương ứng của họ.

Hơn nữa, sắc lệnh yêu cầu các thống đốc phải đảm bảo khám sức khỏe cho tất cả những người bị nghi ngờ mang mầm bệnh và cách ly họ sau đó. Ngoài ra, người ta ra lệnh rằng các địa điểm phát hiện nạn nhân của bệnh dịch phải được bao vây bởi các trạm kiểm soát và cách ly trong suốt thời gian phát bệnh. Các trạm kiểm soát này vẫn sẽ được hoạt động trong ít nhất sáu tuần.

Những ngôi nhà của những người bị nhiễm bệnh phải được đốt cùng với tất cả tài sản cá nhân của họ, bao gồm cả động vật chăn nuôi và gia súc của nông trại. Các thống đốc được chỉ thị thông báo cho các tỉnh và thành phố lân cận về mọi trường hợp bệnh dịch hạch xảy ra trên lãnh thổ của họ. Cuối cùng, những lá thư do những người chuyển phát mang đến sẽ được hơ trên ngọn lửa trước khi được sao chép.

G Việc các nhà chức trách thực hiện các biện pháp kết hợp này thể hiện sự hiểu biết trực quan của họ về tầm quan trọng của việc cách ly kịp thời những người bị nhiễm bệnh để hạn chế sự lây lan của bệnh dịch hạch.

Câu hỏi 14-19: Đọc bài 2 có BẢY phần, A-G. Chọn tiêu đề chính xác cho các phần A-F từ danh sách các tiêu đề bên dưới. Viết đúng số, i-viii.

Danh sách các tiêu đề

 

i.               Bùng phát dịch hạch do kết quả của các chiến dịch quân sự.

ii.              Thu thập thông tin tình báo có hệ thống về các trường hợp bệnh dịch bên ngoài lãnh thổ.

iii.            Các hình thức điều trị sớm cho nạn nhân bệnh dịch hạch.

iv.             Những hạn chế chung của các biện pháp chống dịch hạch thời kỳ đầu của Nga.

v.              Các lệnh cấm thành công một phần đối với các quốc gia nước ngoài bị ảnh hưởng bởi bệnh dịch hạch.

vi.             Phản ứng thù địch từ nước ngoài đối với các biện pháp chống bệnh dịch hạch của Nga.

vii.           Nhiều biện pháp khác nhau để hạn chế sự bùng phát của bệnh dịch liên quan đến chiến tranh.

viii.          Việc xây dựng và công bố các chiến lược phòng ngừa.

 

 

14. PHẦN A

15. PHẦN B

16. PHẦN C

17. PHẦN D

18. PHẦN E

19. PHẦN F

 

Câu hỏi 20-21: Chọn HAI chữ cái, A — E. Chọn các chữ cái chính xác.  

 HAI biện pháp nàp mà Nga đã thực hiện trong thế kỷ XVII để tránh bùng phát dịch hạch?

 

A.    Hợp tác với các nhà lãnh đạo nước ngoài.

B.    Gián điệp

C.    Các chiến dịch quân sự.

D.    Hạn chế cập cảng vào các cảng của Nga.

E.     Trục xuất người nước ngoài.

 

Câu hỏi 22-23: Chọn HAI chữ cái, A-E. Chọn các chữ cái chính xác.

 HAI phát biểu nào về nước Nga đầu thế kỉ XVIII?

 

A.    Các đợt bùng phát dịch hạch luôn nhỏ hơn trước.

B.    Thương vong của quân đội tại Riga đã vượt quá số nạn nhân của bệnh dịch hạch.

C.    Việc thiết kế các trại quân sự đã cho phép bệnh dịch lây lan nhanh chóng.

D.    Kế hoạch bảo vệ St Petersburg khỏi bệnh dịch của Sa hoàng đã không được thực hiện nghiêm túc.

E.     Các biện pháp chống dịch hạch thường mang tính phản ứng hơn là chiến lược.

 

Câu hỏi 24-26:  Hoàn thành các câu dưới đây. Chọn CHỈ MỘT TỪ từ đoạn văn cho mỗi câu trả lời.

Một đợt bùng phát bệnh dịch hạch vào năm 24 …………… đã thúc đẩy việc công bố một chiến lược ngăn ngừa chặt chẽ.

Các thống đốc được lệnh đốt cháy 25 ………………. và tài sản của nạn nhân bệnh dịch hạch.

Thư từ đã được giữ trên 26 ……………… trước khi sao chép nó.

 

14. ii 15. v 16. i 17. vii 18. iv
19. viii 20. B,D 21. B,D 22. A,E 23. A,E
24. Astrakhan 25. houses 26. fire